Phân bổ công cụ, dụng cụ sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (Trang 87 - 92)

III. Những tồn tại và phơng hớng hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2. Phân bổ công cụ, dụng cụ sản xuất

Đối với các công cụ dụng cụ luân chuyển, công ty nên căn cứ vào giá trị, đặc điểm của từng loại để phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình một cách hợp lý nhằm tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ và chính xác.

Với các loại công cụ dụng cụ luân chuyển nh cốp pha, ván khuôn,... khi đa vào sử dụng kế toán ghi trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng vào sổ cái TK142, TK153 .

Trong thời gian sử dụng, kế toán căn cứ vào mức độ tham gia của công cụ dụng cụ vào quá trình thi công để phân bổ cho các đối tợng tập hợp chi phí.

Cụ thể đối với công cụ dụng cụ luân chuyển nh cốp pha khi xuất dùng kế toán có thể phân bổ trị giá công cụ dụng cụ đó theo số lần sử dụng. Số lần sử dụng đợc tính theo định mức về khấu hao và hệ số luân chuyển của ngành xây dựng và đợc công ty cho phép áp dụng.

Theo phơng án này, công ty xác định số lần có thể sử dụng cho cả bộ cốp pha, ván khuôn, sau đó hàng tháng căn cứ vào số lần sử dụng của chúng để phân bổ cho các đối tợng sử dụng theo công thức:

Trị giá phân bổ trong tháng

= Nguyên giá bộ cốp pha, ván khuôn x Số lần sử dụng trong tháng Tổng số lần có thể sử dụng

Kế toán phân bổ trị giá này cho đối tợng sử dụng theo định khoản: Nợ TK6273 (chi phí công cụ dụng cụ sx)

Có TK142 (chi phí trả trớc)

Trờng hợp bộ phận sử dụng báo hỏng, báo mất, kế toán xác định trị giá phế liệu thu hồi theo giá có thể bán trên thị trờng, số bắt bồi thờng và xác định trị giá công cụ dụng cụ còn lại phải phân bổ vào chi phí sản xuất chung của công trình, hạng mục công trình.

Trị giá CCDC còn lại

phải phân bổ = Trị giá CCDC còn lại -

Trị giá phế liệu thu hồi hoặc bồi thờng

(A) (B) (C)

Kế toán ghi sổ nh sau:

Nợ TK6273 (chi phí công cụ dụng cụ sx):A Nợ TK153:

Nợ TK138: C

Tại công ty đầu t phát triển hạ tầng đô thị, phơng án này có tính khả thi vì khi công cụ dụng cụ mua về, kế toán xí nghiệp đều phải nộp phiếu nhập kho, nếu mua về sử dụng ngay thì kế toán nộp hóa đơn mua hàng về phòng tài vụ công ty. Do đó, kế toán có thể theo dõi quản lý và phân bổ riêng cho từng loại dựa trên báo cáo tình hình sử dụng do các xí nghiệp xây lắp gửi lên hàng tháng.

Cụ thể:

Trong sổ kế toán tháng 10/2000của công ty chi phí bộ cốp pha sử dụng cho công trình Sumi Hanel là 17.882.200 đ. Đây cũng chính là nguyên giá của bộ cốp pha và công trình Sumi Hanel là công trình sử dụng bộ cốp pha này đầu tiên. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ ghi vào sổ kế toán nh sau: Nợ TK6273 :17.882.200

Có TK 153: 17.882.200

Điều này là bất hợp lý vì dựa vào định mức về khấu hao và hệ số luân chuyển của ngành xây dựng thì bộ cốp pha này có thể sử dụng 20 lần. Trên thực tế, xí nghiệp Công trình 1 sử dụng bộ cốp pha phục vụ thi công công trình Sumi Hanel trong tháng 10/2000 là một lần.

Để khắc phục tồn tại này, áp dụng theo kiến nghị, chi phí công cụ dụng cụ luân chuyển sử dụng tính vào chi phí sản xuất công trình Sumi Hanel xác định lại là:

Giá trị bộ cốp pha phân bổ cho công trình = 17.882.200/20x1=894.110 Theo phơng án phân bổ công cụ dụng cụ luân chuyển trên kế toán ghi sổ theo định khoản:

+ Nợ TK1421: 17.882.200 Có TK153: 17.882.200 + Nợ TK 6273: 894.110

Có TK 142: 894.110

Do đó chi phí thực tế công cụ dụng cụ luân chuyển (chi phí sử dụng cốp pha) phân bổ cho công trình Sumi Hanel chênh lệch với chi phí dụng cụ sản xuất trong tháng 10/2000 do kế toán xác định trớc đây là:

Sơ đồ so sánh hai cách hạch toán chi phí công cụ dụng cụ Thực trạng Kiến nghị TK153 TK627 TK153 TK627 Toàn bộ Gtrị CCDC pbổ một lần gtrị CCDC TK1421 xuất dùng Gtrị tbộ CCDC Pbổ gtrị pbổ nhiều lần xuất dùng 3. Hệ thống tài khoản sử dụng

Hiện nay công ty đang sử dụng một hệ thống tài khoản tập hợp chi phí gồm 5 tài khoản bao gồm:

TK621: Chi phí nhân công trực tiếp TK622: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK623: Chi phí sửa chữa máy thi công TK627: Chi phí sản xuất chung

TK154: Chi phí thuê ngoài khác

Hạch toán nh vậy vừa mất thời gian mà hơn nữa còn không đúng với quy định của Bộ Tài Chính. Để thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty, theo em nên sử dụng ít tài khoản hơn bằng cách:

+Hạch toán toàn bộ chi phí máy thi công vào TK623 thay vì việc chỉ hạch toán chi phí sửa chữa thờng xuyên máy thi công vào TK623.

+Hạch toán chi phí thuê ngoài khác vào TK6278 thay cho việc sử dụng TK154

Cụ thể:

1)Về phơng pháp kế toán chi phí máy thi công:

Theo quyết định 1864/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính về kế toán trong doanh nghiệp xây lắp có tổ chức các máy thi công riêng để thi công các công trình thì toàn bộ chi phí liên quan đến những máy thi công đó đợc tập hợp riêng trên các TK621,622,627(chi tiết cho máy thi công). Cuối kỳ, tổng hợp chi phí vào TK154(1543-chi tiết đội máy thi công) để tính giá thành ca máy hoặc giờ máy từ đó xác định giá trị mà máy thi công phục vụ cho từng công trình, hạng mục công trình theo giá thành ca máy hoặc giờ máy và khối lợng dịch vụ phục vụ cho từng đối tợng. Việc hạch toán nh vậy sẽ khiến cho việc quản lý chi phí máy thi công có hiệu quả hơn.

Tuy nhiên tại công ty lại thực hiện hạch toán luôn vào TK623 mà không qua TK154 , vì vậy để bảo đảm tính tuân thủ chế độ đồng thời phù hợp với hoạt động của công ty, công ty nên hạch toán chi phí máy thi công vào TK623 nh sau:

Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

Thực trạng TK152, 334... TK623 TK154 Cphí sx thờng xuyênMTC Cphí schữa th/x MTC tập hợp cho từng đtợng TK331, 111, 112, ... Cphí dvụ mua ngoài và bằng tiền khác dùng cho sxMTC TK133 Thuế GTGT đvào Kiến nghị TK621 TK154(1543) TK152, 111 NVLTT dùng cho MTC Các khoản ghi giảm

cphí sdg MTC TK622 TK623 CPNCTT đ/k MTC Gthành dvụ của đội MTC pvụ TK627 cho các đối tợng TK632 CPSXCcủa đội MTC Gthành dvụ của đội MTC pvụ

Nếu máy thi công phục vụ bên ngoài thì phải phản ánh thêm doanh thu:

TK511 TK111, 112

Doanh thu

Tổng giá thanh toán TK3331

Thuế GTGT đra phải nộp(nếu có)

2) Phơng pháp kế toán chi phí máy thi công thuê ngoài

Theo quyết định số 1864/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính thì nếu doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi công công trình theo phơng thức hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy thì trong kết cấu giá thành sản phẩm xây lắp phải có khoản mục chi phí sử dụng máy thi công và hạch toán vào TK623.

Thực tế, hiện nay tại công ty tuy máy móc rất nhiều nhng lợng máy thi công thuê ngoài vẫn chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn và đợc hạch toán vào TK6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài khác. Do vậy khiến cho các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm đợc phản ánh không chính xác và không theo dõi cụ thể chính xác đợc khoản mục chi phí này, chính vì vậy sẽ không thể có đánh giá đầy đủ các mặt mạnh, yếu trong quản lý để có biện pháp thích hợp.

Để phục vụ tốt công tác phân tích chi phí tính giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp thì công ty nên hạch toán các khoản chi phí đó vào TK6237-Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Sơ đồ hạch toán chi phí máy thi công thuê ngoài

Thực trạng Kiến nghị

TK111, 112... TK6277 TK111, 112... TK6237 T/hợp cp thuê máy T/hợp cp thuê máy

TK133 TK133

Thuế GTGT Thuế GTGT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w