Chủ trơng: trớc kia khi phân bón vô cơ đợc cung ứng theo kế hoạch, giá bán đợc thống nhất trong cả nớc. Từ năm 1989-1990 phân bón vô cơ đợc bán theo cơ chế thị trờng nên có sự chênh lệch về giá giữa các vùng xa và vùng gần trong đó chủ yếu là các vùng miền núi do đờng xa, lại xấu nên chi phí vận tải lớn, giá phân bón bán đến nông dân cao hơn vùng xuôi. Để khắc phục tình trạng này, đảm bảo cho giá các vùng tơng đối thống nhất Nhà nớc đã có chính sách bù giá cho các vùng này.
Trong các năm 1991,1992,1993 Nhà nớc cũng đã có trợ giá cớc phân bón cho các tỉnh miền núi, thể hiện trong các văn bản sau:
a. Ngày 9 tháng 8 năm 1991, Văn phòng Hội đồng Bộ trởng đã có thông báo số 2598/PPLT về việc trợ cấp cớc phí vận chuyển phân đạm lên các tỉnh miền núi với nội dung chủ yếu là:
- Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đồng ý trợ cấp cớc phí vận chuyển phâm đạm từ cảng nhập khẩu đến kho trung tâm của các tỉnh miền núi để đảm bảo giá bán phân đạm tại tỉnh miền núi bằng giá bán tại các tỉnh đồng bằng và trung du. - Bộ Tài chính trợ cấp trực tiếp cho Tổng công ty vật t nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp - CNTP theo quyết toán vận chuyển thực tế.
- Việc trợ cấp này đợc thực hiện từ vụ đông xuân 1991-1992.
b. Ngày 10-7-1992, Văn phòng Hội đồng Bộ trởng lại có công văn về việc trợ cấp cớc phí vận chuyển lên các tỉnh miền núi.
c. Ngày 7-12-1993, Uỷ ban vật giá Nhà nớc đã có quyết định số 38- VGCP/NTS về mức trợ cớc vận chuyển phân lân hữu cơ vi sinh từ kho doanh nghiệp sản xuất đến kho trung tâm các tỉnh miền núi.
d. Ngày 25-3-1994, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 1497/KTTH thông báo ý kiến của Thủ tớng Chính phủ về việc trợ cớc vận chuyển phân lân vào phía Nam nh sau:
+ Năm 1994 tiếp tục thực hiện việc trợ cấp một phần cớc vận chuyển phân lân do các xí nghiệp sản xuất ở phía Bắc đa vào phía Nam theo nguyên tắc Nhà nớc sẽ bù phần chênh lệch giữa giá vốn phân lân vận chuyển vào đến ga trung chuyển ở phía Nam và giá thị trờng hình thành ở trong đó. Ban Vật giá Chính phủ và Bộ Tài chính chính xác định một số trạm trung chuyển cho phù hợp ở phía Nam.
Việc trợ cớc các năm này chủ yếu chỉ cho 15 tỉnh miền núi trong đó có 11 tỉnh miền núi phía Bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên. Chi phí trợ cớc đợc giao cho ngành hàng (Tổng công ty Vật t nông nghiệp hoặc Tổng công ty phân bón và hoá chất cơ bản).
d. Ngày 15-4-1994 Thủ tớng Chính phủ đã có văn bản số 1960/KTTH về một số chính sách đối với việc đa hàng hoá lên miền núi phục vụ đồng bào các dân tộc trong đó ghi rõ:
- “Nhà nớc thực hiện trợ giá và trợ cớc vận chuyển đối với 7 mặt hàng: muối i ốt, thuốc chữa bệnh, dầu hảo thắp sáng, giấy viết học sinh, vải mặc phục vụ đồng bào dân tộc và phân bón, thuốc trừ sâu”.
- Cự ly trợ cớc đợc áp dụng nh sau: Đối với vải mặc phục vụ đồng bào dân tộc và phân bón, thuốc trừ sâu tính từ kho giao hàng của các doanh nghiệp thuộc trung ơng quản lý đến trung tâm các huyện.
- Từ nay kinh phí trợ cớc từng mặt hàng đợc cấp trực tiếp cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh theo chế độ “kinh phí uỷ quyền” (trừ muối iốt, việc trợ giá thông qua chơng trình quốc gia về chống bớu cổ do Bộ Y tế chủ trì).
- Giao cho Uỷ ban dân tộc và miền núi chủ trì cùng các ngành liên quan thực hiện.
Đây là chủ trơng toàn diện về trợ cớc (kể cả cho không) nhiều mặt hàng cho đồng bào miền núi.
e. Ngày 17-5-1994, Uỷ ban dân tộc và miền núi có văn bản số 290/UB- TH về việc thực hiện đa hàng lên miền núi theo Quyết định trên của Thủ tớng Chính phủ.
+ Uỷ ban dân tộc và miền núi là cơ quan phối hợp chung, chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện, xác định vùng cao, miền núi, dân số, cự li, để làm căn cứ tính toán.
+ Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc cân đối, xác định lợng hàng hoá đa lên miền núi.
+ Ban vật giá Chính phủ xác định mức trợ giá cho từng mặt hàng, từng địa phơng, xác định mức giá bán tối đa “giá trần” cho từng mặt hàng.
+ Bộ Tài chính xác định phơng án cấp phát kinh phí uỷ quyền.
+ Uỷ ban Nhân dân các tỉnh miền núi và các tỉnh có miền núi tổ chức lu thông, cung ứng đủ hàng thiết yếu đến tận tay đồng bào theo giá quy định, chịu trách nhiệm triển khai đầy đủ chính sách trợ giá, cấp phát không thu tiền cho đồng bào theo quy định của Chính phủ.
f. Ngày 16/7/1994, Ban vật giá Chính phủ đã có quyết định số 18/VGCP- KHCS về mức trợ cớc vận chuyển muối i ốt, thuốc chữa bệnh, giấy viết học sinh, vải, dầu hoả, phân bón, thuốc trừ sâu đến trung tâm tỉnh, huyện, cụm xã thuộc các tỉnh miền núi, trong đó ghi rõ:
Căn cứ tình hình cung cầu, giá cả thị trờng tại địa phơng và tiền hỗ trợ về cớc vận chuyển Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định hoặc hớng dẫn các doanh nghiệp quy định giá bán lẻ các mặt hàng đợc trợ giá nhng không vợt mức giá bán lẻ tối đa tại địa phơng do Nhà nớc quy định hoặc hớng dẫn.
Tại văn bản này Ban vật giá Chính phủ cũng đã quy định 1202 mức trợ c- ớc khác nhau cho 39 tỉnh, thành phố. Mức trợ cớc cao nhất là 1.025.000 đồng/tấn cho vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật lên huyện Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang và mức thấp nhất là 28.500 đồng/tấn cho việc vận chuyển phân bón từ tỉnh đến trung tâm huyện Ninh Hải thuộc tỉnh Ninh Thuận.
g. Ngày 27-7-1994, Ban vật giá Chính phủ đã có văn bản số 21/VGCP- NTS về việc trợ cớc vận chuyển phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
h. Ngày 25-8-1994, Ban vật giá Chính phủ đã có văn bản số 02/VGCP- NTS về việc hớng dẫn thực hiện quyết định số 18/VGCP-KHCS.
i. Ban vật giá Chính phủ đã có các văn bản số 41 và 42/VGCP-NTS ngày 5-10-1994 về việc trợ cớc vận chuyển phân vi sinh từ kho Nhà máy phân lân vi sinh Thanh Ba (Vĩnh Phú) đến trung tâm các huyện miền núi Vĩnh Phú và các huyện của một số tỉnh miền núi; văn bản số 46, 47, 48/VGCP-NTS ngày 13/10/1994 về việc trợ cớc vận chuyển phân vi sinh từ kho Nhà máy phân vi sinh Quảng Trị và Quảng Ngãi và các tỉnh Tây Nguyên; văn bản số 66/VGCP- NTS ngày 30/11/1994 về việc trợ cớc vận chuyển phân bón nhập khẩu tại kho bán hàng của Công ty vật t kỹ thuật nông nghiệp tỉnh Phú Yên đến trung tâm các huyện miền núi vùng Tây Nguyên.
Kinh phí:
+ Năm 1994 đã trợ cớc kế hoạch khoảng 60 tỷ đồng, trong đó:
- Trợ cớc 200 nghìn tấn phân bón cho các tỉnh miền núi khoảng 30 tỷ đồng.
- Trợ cớc vận chuyển 300 nghìn tấn phân lân đi vào Nam khoảng 29,2 tỷ đồng.
+ Năm 1995 trợ cớc cho 500 nghìn tấn với tổng kinh phí khoảng 79 tỷ đồng, trong đó:
- Trợ cớc 232.000 tấn phân bón cho các tỉnh miền núi khoảng 49 tỷ đồng (bình quân khoảng 211 đồng/kg).
- Trợ cớc vận chuyển 282.000 tấn phân lân đi vào Nam khoảng 29,5 tỷ đồng.
Tổng số có 39 tỉnh đợc trợ cớc với diện tích canh tác 3,2 triệu ha. Chính sách trợ cớc đã có tác dụng tốt, khuyến khích đồng bào các dân tộc miền núi trong sản xuất nông nghiệp.
Tuy vậy việc thực hiện trong 2 năm 1994-1995 có những tồn tại sau: - Định mức phân bón sử dụng: hiện nay chỉ tính bình quân khoảng 72-100 kg phân bón các loại cho một ha gieo trồng và cây lâu năm. Với cách tính này thì các tỉnh có các cây trồng yêu cầu thâm canh cao nh cao su, chè, cà phê sẽ không đủ phân bón. Các tỉnh khác có mức độ thâm canh thấp thì tạm đủ.
Do vậy các tỉnh ở Tây Nguyên thờng có nhu cầu rất lớn, chỉ đáp ứng đợc 40% nhu cầu.
Về cấp kinh phí: Tuy chủ trơng của Nhà nớc cấp theo “kinh phí uỷ quyền” nhng theo cách cân đối ngân sách hiện nay trên địa bàn tỉnh nên nhiều địa phơng vì không thu đủ nên đã không chỉ đủ theo yêu cầu kế hoạch cho trợ cớc.
Do vậy đề nghị Nhà nớc nên bán giá vật t bình thờng còn phần kinh phí này nên trợ cấp cho vùng khó khăn.
1.2.4.2 2 Vấn đề dự trữ
Năm 1991, Chính phủ đã quyết định cho dự trự 7 vạn tấn urêa. Năm 1994 Chính phủ đã nâng mức dự trự lu thông lên 10% tổng số phân bón sử dụng trong năm. Với mức dự trữ nhu vậy có thể ổn định đợc phân bón khi thị trờng có đột biến. Ngoài ra, năm 1997, Thủ tớng Chính phủ đã cho phép Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn lập quỹ dự trữ lu thông phân bón với số lợng 100.000 tấn ure theo cơ chế nhà nớc cấp vốn lu động hoặc doanh nghiệp làm nhiệm vụ dự trữ vay vốn ngân hàng để thực hiện, Ngân sách Nhà nớc cấp bù lãi suất. Số lợng phân ure dự trữ này đã có tác dụng rất lớn trong việc cân đối Cung- cầu , bình ổn giá cả phân bón trong cả nớc.
2-/ Phân tích tình hình lu thông phân bón vô cơ ở việt nam trong giai đoạn chuyển sang cơ chế thị trờng (1990-1999)
2.1-/ Cầu phân bón vô cơ trên thị trờng Việt nam và xu hớng vận động
2.1.1. Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu phân bón vô cơ
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển hoàn hảo, có nền nông nghiệp phát triển cao, cơ cấu các loại cây trồng tơng đối ổn định thì nhu cầu phân vô cơ của ngời nông dân chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của ngời nông dân, song ở Việt Nam nhu cầu phân vô cơ hiện tại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là:
Thứ nhất, phụ thuộc vào sự phát triển của diện tích gieo trồng.
Việt Nam chỉ có khoảng 7 triệu ha đất nông nghiệp, song do Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, ma nhiều, nắng cũng nhiều, thời tiết nóng ẩm quanh năm. Các loại cây ngắn ngày, nếu giải quyết vấn đề tới tiêu nớc, vấn đề phòng trừ sâu bệnh... thì có thể làm cho diện tích gieo trồng của đất nớc tăng lên qua từng năm. Việt Nam còn 3 triệu ha đất có khả năng nông nghiệp có thể khai hoang để chuyển thành đất nông nghiệp, song thực ra diện tích đất khai hoang chỉ đủ cho diện tích đất nông nghiệp bị mất đi hàng năm do chuyển sang đất xây dựng cơ bản, vì thế diện tích gieo trồng tăng chủ yếu là do tăng vụ mà có.
Theo con số thống kê thì năm 1999 so với năm 1989 diện tích gieo trồng của Việt Nam đã tăng lên 2.932.800 ha, bình quân mỗi năm tăng lên khoảng 276.114ha. Trong đó cây hàng năm tăng 1.415.000 ha. Bình quân mỗi năm tăng 201.142ha, diện tích tăng này chủ yếu là do tăng vụ mà có, cây lâu năm tăng 518.200ha. Trong số này cây công nghiệp lâu năm tăng 402.900ha (chủ yếu là do khai hoang trồng mới) và cây ăn quả tăng 63.000 ha (chủ yếu là do cải tạo các vờn tạp mà có).
Giả thiết rằng, các điều kiện khác không có gì thay đổi thì chính việc tăng diện tích gieo trồng đã làm cho nhu cầu phân vô cơ tăng lên, 1ha một năm cần khoảng 200 kg các loại phân vô cơ. Riêng việc tăng diện tích mỗi năm cũng làm cho nhu cầu phân bón vô cơ tăng thêm 55.228 tấn.
Thứ hai,phụ thuộc vào loại cây trồng.
Tập đoàn cây trồng của Việt Nam hết sức phong phú đa dạng: có cây l- ơng thực, cây công nghiệp, cây rau đậu, cây ăn quả, cây dợc liệu, cây thức ăn cho gia súc. Song trong từng loại cây có hàng chục, hàng trăm loại cây cụ thể. Ví dụ, riêng cây lơng thực ở Việt Nam đã có các loại: lúa , ngô, khoai, sắn, đỗ .. (trừ đỗ tơng), đồng thời cũng có thể tính cả cây khoai tây nữa.
Trong tập đoàn cây trồng đó, không phải cây nào ngời nông dân Việt Nam cũng dùng phân bón vô cơ để bón trong quá trình sản xuất. Thực tiễn sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam mấy chục năm vừa qua đã cho thấy, phân bón vô cơ hầu nh 80% là dùng bón cho cây lúa, các loại cây trồng khác, chỉ bón có 20% mà thôi (các cây này chủ yếu là caphê, chè, mía, rau, hoa). Các loại cây còn lại ngời ta thờng dùng phân xanh, phân chuồng, phân rác.Tất nhiên, nh thế không có nghĩa là các loại cây trồng khác không cần dùng phân vô cơ, rất cần song vì khả năng có hạn, nên trớc hết ngời ta phải u tiên cho các loại cây trồng giữ vai trò chủ yếu (bảo đảm an ninh lơng thực Quốc gia, tạo ra hàng hoá lớn phục vụ cho xuất khẩu ...).
Bởi vậy, khi khả năng đầu t của ngời nông dân ngày một tăng thì các loại cấy trồng đợc bón phân vô cơ cũng sẽ đợc mở rộng thêm và nh vậy nhu cầu phân vô cơ sẽ tăng.
Thứ ba,phụ thuộc vào thu nhập của ngời nông dân
Về mặt lý thuyết thì dờng nh ngời nông dân nào của Việt Nam cũng hiểu đợc rằng, muốn nâng cao năng suất cây trồng phải có sự đầu t thoả đáng, đặc biệt là đầu t phân bón. Song với một đất nớc 80% dân số sống ở nông thôn, trên 70% lực lợng lao động của toàn xã hội làm việc trong nông nghiệp nhng đất
nông nghiệp lại quá ít (tính bình quân đầu ngời vào loại ít nhất thế giới). Đã thế lại chịu sự tàn phá nặng nề của 2 cuộc chiến tranh trong suốt 30 năm, do đó ng- ời dân, nhất là nông dân nghèo cho đến nay GDP bình quân ở nông thôn mới đạt khoảng 200 USD/năm /ngời, thì nông dân khó có thể đem nhiều tiền để mua phân bón, bởi lẽ họ còn nhiều nhu cầu khác cần thiết hơn. Theo đánh giá của một số chuyên gia, ngời dân nớc ta cha đủ khả năng để dùng phân bón vừa đủ. So với định mức của Hội phân bón Quốc tế(IFA), mức phân bón cho cây lúa, cam, chè ở Việt nam chỉ đạt 50%, cho cây cà phê chỉ đạt 70%, khoai sắn chỉ đạt 6- 7%. Mấy năm gần đây, nhờ thu nhập của ngời nông dân có tăng lên, do đó việc đầu t mua phân bón có khá hơn.
Thứ t, phụ thuộc vào tập quán sản xuất và trình độ thâm canh của từng vùng trong nớc.
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội cụ thể, lãnh thổ Việt Nam đợc chia thành, vùng kinh tế và sinh thái khác nhau:
- Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ - Vùng đồng bằng sông Hồng
- Vùng khu 4 cũ
- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - Vùng Tây Nguyên
- Vùng Đông Nam Bộ
- Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Dới đây là diện tích cây trồng mỗi vùng .
biểu số 3: Diện tích cây trồng phân theo vùng ở Việt Nam
Đơn vị tính: 1000 ha
Vùng 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Cả nớc 8978,2 9040 9409,7 9752 9979,7 10172,4 10496
Đồng bằng sông Hồng 1475,1 1436 1441,4 1397,3 1412,3 1401,4 1400
Khu 4 cũ 1091,6 1076,6 1078,8 1133 1117,5 1134,3 1141
Duyên hải miền trung 801,7 802 835,8 849,6 867,1 862,8 875
Tây nguyên 457,6 464,7 473,6 500,1 524 533,8 631
Đông nam bộ 838,3 850,9 881,8 935,7 1.000,2 1096,8 1133
ĐB Sông Cửu Long 2963 3097,1 3321,2 3444,2 3535,9 3819,9 3781