thông phân bón vô cơ
Nh trên đã phân tích, trong tổng khối lợng nhiều triệu tấn phân hoá học tiêu dùng hàng năm thì sản xuất trong nớc mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 65% nhu cầu về lân, cha tới 10% nhu cầu về đạm, còn nhiều loại khác thì trong nớc vẫn cha sản xuất đợc. Do vậy hàng năm nớc ta vẫn phải bỏ ra hàng triệu USD để nhập khẩu phân bón. Từ nhiều năm nay nhà nớc đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý khác nhau, quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch, chỉ định các đơn vị đầu mối đợc kinh doanh nhập khẩu; hỗ trợ giá cớc vận chuyển phân bón Bắc-Nam lên Miền núi, cho vay vốn sản xuất, dự trữ thời vụ phân bón với lãi suất u đãi... .Tuy nhiên, những năm gần đây, hệ thống cung ứng phân bón phải đối mặt với những thử thách to lớn và trải qua mấy nấc thăng trầm tơng ứng với những phơng sách quản lý khác nhau của nhà nớc. Có thể khẳng định trong cơ chế thị trờng, không thể thiếu vai trò quản lý vĩ mô, kế hoạch định hớng của nhà nớc và sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành với vấn đề quản lý và điều tiết phân
doanh phân bón vô cơ phải nhằm mục tiêu đa việc nhập khẩu và kinh doanh phân bón vào nề nếp, nhằm cung ứng đủ và kịp thời phân bón vô cơ trực tiếp đến hộ nông dân phục vụ sản xuất với giá cả hợp lý, gắn việc cung ứng vật t, dịch vụ (trớc hết là phân bón ) với việc thu mua lúa hàng hoá của nông dân thành một hệ thống bảo đảm sự quản lý và điều hành của Nhà nớc. Cụ thể là:
* Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch cân đối Cung- cầu phân bón trong từng vụ, của từng miền trong cả nớc, cùng Bộ thơng mại theo dõi và kiểm tra tiến độ hàng về, tình hình Cung ứng và giá cả phân bón trong cả nớc, đề xuất ý kiến điều chuyển kịp thời lợng phân bón cần nhập khẩu hàng năm phục vụ sản xuất nông nghiệp trình Chính phủ quyết định.
* Bộ Công nghiệp thông báo việc sản xuất phân bón vô cơ trong nớc hàng năm và quy hoạch tổng thể chiến lợc phát triển ngành sản xuất phân bón đến năm 2000 và 2010 theo hớng tăng nhanh sản xuất trong nớc thay thế dần nhập khẩu với hình thức tự vay vốn hoặc liên doanh để sản xuất phân bón.
* Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm, điều hành nhập khẩu phân bón theo kế hoạch chung và cân đối của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ định doanh nghiệp nhập khẩu phân bón, thông báo chỉ tiêu nhập khẩu cho từng doanh nghiệp. Từ đó Chủ tịch UBND tỉnh thành phố thông báo doanh nghiệp cho Bộ Thơng mại, Cục Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu t, các doanh nghiệp đ- ợc thông báo làm thủ tục nhập khẩu tại cơ quan Hải Quan.
* Ngân hàng Nhà nớc Việt nam cùng Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc quản lý, sử dụng tiền bán hàng của các doanh nghiệp nhập khẩu để đảm bảo thanh toán với nớc ngoài khi đến hạn. Khi đợc Chính phủ phê duyệt hạn ngạch nhập khẩu phân bón, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam chỉ đạo các ngân hàng Thơng mại bảo lãnh cho các doanh nghiệp đợc chỉ định nhập khẩu phân bón vay trả chậm nớc ngoài và đợc lấy giá trị hàng hoá phân bón nhập khẩu làm bảo đảm và ký quỹ với mức thấp nhất theo quy định của Ngân hàng nhà nớc Việt nam. Đối với một số doanh nghiệp đợc giao nhập khẩu số lợng phân bón lớn để điều hoà cung cầu, bình ổn
giá trong nớc, ngoài quy định chung, Ngân hàng cho vay và bảo lãnh theo số l- ợng phân bón nhập cụ thể của từng doanh nghiệp để các doanh nghiệp thực hiện đợc chỉ tiêu đã giao. Trờng hợp có khó khăn về vốn, Bộ kế hoạch đẩu t, Bộ Tài chính cân đối trình Thủ tớng chính phủ cho phép sử dụng từ nguồn quỹ dự trữ ngoại tập trung của Nhà nớc để cho vay nhập phân bón.
*Ban vật giá Chính phủ, tuỳ từng trờng hợp là cơ quan xác định mức trọ giá cho từng mặt hàng, từng địa phơng, xác định mức giá bán tối đa “giá trần” cho từng mặt hàng.
*Tổng công ty Vật t nông nghiệp chịu trách nhiệm: ngoài việc thực hiện đầy đủ trách nhiệm nh các doanh nghiệp khác còn phải từng bớc tổ chức lại mạng lới bán buôn, đại lý bán phân bón trực tiếp đến nông dân, quản lý chặt chẽ quỹ dự trữ lu thông t liệu sản xuất phân bón đợc nhà nớc giao, chịu trách nhiệm đảm bảo dự trữ lu thông t liệu sản xuất bằng ngoại tệ và bằng hiện vật cho 3 miền Bắc, Trung, Nam, theo quy định; khi xảy ra đột biến giá và mất cân đối quan hệ Cung- cầu phải kịp thời đa lực lợng dự trữ lu thông t liệu sản xuất can thiệp thị trờng theo chỉ đạo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Thơng mại nhằm ổn định Cung- cầu và giá phân bón trong cả nớc.
*Đối với các loại phân hoá học là nguyên liệu sản xuất phân bón tổng hợp, Bộ Thơng mại thống nhất với Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ công nghiệp, cho phép một số doanh nghiệp bảo đảm nhập đủ nguồn nguyên liệu cung ứng cho các cơ sở sản xuất phân bón trong nớc đã đợc Bộ công nghiệp cấp giấy phép sản xuất và Bộ khoa học công nghệ và môi trờng cấp giấy chứng nhận chất lợng hàng hoá. Bộ công nghiệp rà soát, chấn chỉnh lại các doanh nghiệp sản xuất phân bón tổng hợp, nhằm mục đích bảo đảm chất lợng hàng hoá và cân đối Cung- cầu về phân bón tổng hợp.
*Ban chỉ đạo để điều hành hoạt động xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón do một thứ trởng Bộ Thơng mại làm trởng ban, bao gồm đại diện của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Tổng cục Hải quan, một số tỉnh có sản lợng lúa hàng hoá lớn và hiệp hội XNK lơng thực Việt Nam.
Sơ đồ 3 - Các cơ quan quản lý và điều tiết phân bón vô cơ thời kỳ đổi mới cơ chế kinh tế.