4 Phân Kali (Nhập khẩu) 110.000 120.000 120.000 150.000 150.000 5Phân lân (chủ yếu S
2.1. Phân tích nguồn cung ứng phân bón vô cơ từ nhập khẩu.
Một khi sản xuất trong nớc còn cha phát triển thì buộc phải nhập khẩu. Trớc kia khi nền kinh tế nớc ta đợc quản lý theo kiểu kế hoạch hoá tập trung, việc nhập khẩu phân bón vô cơ chủ yếu từ các nớc XHCN trong đó phân đạm chiếm gần 80%, Kali 100% so với tổng số nhập khẩu. Nhập từ các nớc khác: phân đạm hơn 20%, phân lân 100%.
Biểu số 9: tỷ lệ nhập khẩu phân bón vô cơ các giai đoạn Đơn vị tính: % Nhập khẩu 1976- 1980 1981- 1985 1986- 1990 1991- 1995 1.Phân đạm 100 100 100 100 -Từ các nớc XHCN 100 76,2 78,7 22 -Từ các nớc khác - 23,8 28,3 78 2.Phân lân 100 100 100 100 -Từ các nớc khác 100 100 100 100 3. Kali 100 100 100 100 -Từ các nớc XHCN 100 100 100 70
Số lợng nhập khẩu phân bón ngày càng tăng, trong 5 năm 1991-1995 so với 1986-1990 lợng phân bón nhập khẩu tăng 1,5 lần. Nhng đến năm 1991, Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu sụp đổ, vì thế việc nhập khẩu phân bón vô cơ
hoàn toàn dựa vào các nớc khu vực II. Nhập từ thị trờng khu vực II (không xã hội chủ nghĩa ) chiếm khoảng 30-40% lợng phân cần nhập. Số phân này do một số DN xuất nhập khẩu Trung ơng và địa phơng nhập về và bán tự do theo giá thoả thuận và do DN tự qui định giá bán. Điều khó khăn đối với Việt Nam trong việc nhập bón lúc này là ngoại tệ mạnh - nền kinh tế mới đợc vực dậy, đồng tiền Việt Nam cha ổn định (tháng 1/1991: 1USD đổi đợc 7000 đ Việt Nam, thì tháng 11/12/1991 tỷ giá này đã nhảy lên 13.700 - 13.800 đ/USD) giá urê trên thị trờng thế giới thời điểm này cũng biến động hết sức nhanh, từ 157USD/tấn tăng lên 190, rồi 210, 220 USD/tấn - Nhà nớc Việt Nam thiếu ngoại tệ và các DN cũng rất thiếu ngoại tệ.Chính phủ Việt Nam trong tình hình đó đã làm mọi cách, làm hết sức mình để nhập phân bón về phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Vì thiếu ngoại tệ mạnh, lại mới chuyển sang kinh tế thị trờng, mới tiếp cận với thị trờng khu vực II - cha có nhiều kinh nghiệm trên thơng trờng, nên những năm vừa qua, trong việc nhập khẩu phân bón. Chính phủ Việt Nam thờng phải áp dụng các giải pháp tình thế - các giải pháp này dờng nh phải điều chỉnh và thay đổi theo từng năm một, tuy nhiên có thể tóm tắt trong một số nội dung sau đây:
- Huy động nguồn vốn ngoại tệ dự trữ của ngân sách và nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu dầu mỏ cho một số DN xuất khẩu thuộc bộ nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) vay quay 2 vòng để nhập phân bón.
- Cho phép các DN xuất khẩu Trung ơng và địa phơng đợc phép xuất khẩu hàng hoá nông sản để đổi lấy ngoại tệ nhập khẩu phân bón.
Trên cơ sở nguồn phân nhập về, các địa phơng trớc hết tự cân đối lấy nhu cầu phân bón cho địa phơng mình. Tuy nhiên, phơng thức này chủ yếu đợc thực thi ở các tỉnh phía Nam, các tỉnh phía Bắc rất khó làm vì không có nông sản xuất khẩu, hoặc nếu có thì số lợng không đáng kể.
- Đến năm 1993, những giải pháp trên cũng khó thực thi, nên Chính phủ đã thả nổi việc nhập phân bón. Các DN có ngoại tệ nếu đợc Bộ nông nghiệp và
Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Bộ ngoại thơng (nay là Bộ Thơng mại) đồng ý đều đợc phép nhập phân bón về bán trên thị trờng theo giá thoả thuận cho mọi đối tợng. Vì vậy, đã có khá nhiều địa phơng và DN tham gia nhập khẩu phân bón. Chỉ trong một thời gian rất ngắn đã có tới gần 100 đơn vị đi buôn phân bón về nhiều, ứ đọng, phát sinh thêm các loại phí lu kho, lu bãi, lãi suất ngân hàng, buộc phải bán tháo, lúc này phân bón rất nhiều, đồng thời giá thế giới giảm, lúc này chênh lệch, mức lãi suất vay giữa tiền đồng và tiền đô la lớn, cho nên càng khích lệ các DN nhảy vào lĩnh vực nhập khẩu phân bón, cụ thể là: vay đô la thì mức lãi suất 0,5 % tháng (6 % năm). Nếu vay tiền đồng 2,1% tháng ( = 25,2%) nh vậy chênh lệch lãi suất giữa vay đô la và tiền đồng là 9,6%/6 tháng. Chính vì vậy mà các nhà DN mang đô la đi mua phân bón về bán dù có phải bán lỗ 5 % (6 tháng) vẫn còn lãi 4,6% và vì vậy các nhà DN làm ngơ chuyện lỗ lãi. Điểm lại Năm 1991 có 23 đơn vị tham gia nhập 1.132.280 tấn phân urê, tính bình quân mỗi đơn vị nhập đợc 49.000 tấn, trong đó đơn vị nhập nhiều nhất là Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, nhập đợc tổng cộng: 450.000 tấn. Đơn vị nhập ít nhất là tỉnh Cao Bằng chỉ có 233 tấn.
Biểu số 10: Tình hình nhập khẩu phân Urê của Việt Nam từ 1989 - 1997
Đơn vị tính: Tấn
Năm Luợng phân
1989 765.850 1990 785.900 1991 1.139.280 1992 920.180 1993 925.700 1994 1.211.250 1995 1.335.110 1996 1.467.000
1997 1.486.000
Về phân DAP nhập đợc 157.430 tấn tập trung ở các tỉnh phía Nam do 12 đơn vị nhập, tính bình quân mỗi đơn vị nhập đợc 13.000 tấn. Đơn vị nhập đợc nhiều nhất là Bộ Thơng mại và Du lịch 28.000 tấn, đơn vị nhập thấp nhất là tỉnh Đắc Lắc chỉ có 3.200 tấn.
Vào năm 1992 có 36 đơn vị tham gia nhập khẩu 920.181 tấn phân urê, trong đó Tổng Công ty vật t nông nghiệp Việt Nam nhập đợc nhiều nhất 204 - 450 tấn, đơn vị nhập đợc ít nhất là Công ty dịch vụ tàu biển, chỉ có 125 tấn. về phân DAP nhập đợc 138.869 tấn do 14 đơn vị thực hiện trong đó đơn vị nhập nhiều nhất là 36.550 tấn, đơn vị nhập ít nhất là 2.850 tấn.
- Về phân NPK nhập đợc 115.803 tấn, do 15 đơn vị thực hiện, trong đó đơn vị nhập nhiều nhất là 40.800 tấn, đơn vị nhập ít nhất là 500 tấn.
Tình hình trên đây kéo dài cho đến năm 1995. Trong những năm này Bộ Thơng mại và Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm dự kiến nhập 1.300.000 tấn phân urê và cũng dự kiến giao cho 25 đơn vị đầu mối làm công việc này. Nhng khi thực hiện có tới 40 đơn vị tham gia nhập khẩu.
Cơ chế nhập phân bón nêu trên có điều tốt là đã huy động đợc mọi nguồn lực ngoại tệ có trong nớc để nhập khẩu phân bón, phục vụ kịp thời cho nhu cầu của sản xuất nông nghiệp - song cơ chế này cũng đã dẫn đến một số điều không tốt.
Nhiều DN không am hiểu về nông nghiệp, không am hiểu về phân bón, thị trờng phân bón, song nghĩ rằng đây là lĩnh vực kinh doanh có lãi nhiều nên cũng xin nhập khẩu phân bón, khi nhập về thấy khó tiêu thụ đành phải bán tống, bán tháo, bán thấp hơn giá vốn nhằm thu hồi vốn nhanh để làm việc khác, điều này đã góp phần làm cho thị trờng phân bón thêm lộn xộn.
Nhiều DN không có chức năng kinh doanh phân bón, không có khách hàng nhng do có mối quan hệ quen biết với các cơ quan quản lý nhập khẩu phân bón, nên cũng xin quota nhập khẩu phân bón, nhng rồi họ không nhập, mà đem bán quota cho các đơn vị khác để kiếm lời - biến quota thành một hàng hoá đặc biệt. (Theo báo Tiền phong năm 1995 có 26 đầu mối, đã có gần 10% các đầu mối quốc doanh bán quota)
Nhập phân về không phải vì mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp lợi dụng việc vay trả chậm để mua phân về, rồi bán nhanh cho các đơn vị khác (gọi là sang tàu), để tiến hành kinh doanh các loại hàng hoá khác để kiếm lợi. ví dụ: kinh doanh xi măng, sắt thép, bất động sản vv... Chẳng hạn Công ty TNHH Minh Phụng - TP Hồ Chí Minh, năm 1995 dựa vào quota của các DN khác dới hình thức vay trả chậm đã nhập 335.300 tấn phân bón, tăng hơn năm 1994 tới 80,7%), sau đó bán ngay để lấy tiền kinh doanh các mặt hàng khác (trong đó một phần khá lớn là bất động sản).
Không nắm đợc nhu cầu thực tế các DN đã tranh nhau nhập khẩu phân bón làm cho nguồn cung lớn hơn cầu, tiêu thụ chậm gây ứ đọng với khối lợng lớn. Trong khi đó phí thuê kho bãi tăng lên, lãi vay ngân hàng ngày càng lớn - nhiều DN đứng trớc nguy cơ phá sản. Bởi vậy phải bán phân ra thị trờng với giá thấp để thu hồi vốn - điều này đã dẫn đến những cơn “Sốt lạnh” về phân bón mà các phơng tiện thông tin đại chúng vẫn thờng nói. Trong các năm từ 1992 - 1995, đặc biệt là trong năm 1995, số các DN thua lỗ do nhập khẩu phân bón có đến hàng chục đơn vị với số tiền hàng trăm tỷ đồng. Theo báo cáo của ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (văn phòng phía Nam), chỉ riêng các Công ty lơng thực các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đợc phép nhập phân bón, nay là những đơn vị thành viên của Tổng công tylơng thực Miền Nam, thua lỗ về nhập khẩu phân bón phải xin khoanh nợ là 109 tỷ đồng Việt Nam.
Để bình ổn giá phân bón, bảo vệ lợi ích cho cả ngời bán phân và ngời sử dụng phân, đầu năm 1996 Chính phủ lại điều chỉnh thêm một bớc đối với cơ chế nhập phân bón, đó là :
Giao cho Bộ thơng mại và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xác định rõ nhu cầu sử dụng phân bón các loại, để lập kế hoạch điều hành việc nhập khẩu cho phù hợp, tránh việc nhập thừa gây ra những biến động không tốt cho thị trờng phân bón trong nớc. Trên cơ sở nhu cầu phân bón các loại cần phải nhập khẩu, Bộ Thơng mại cấp giấy phép (quota) cho các DN để họ thực hiện việc nhập khẩu.
Trên tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, năm 1996 Bộ Thơng mại và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự kiến kế hoạch nhập khẩu 1.400.000 tấn urê và giao cho 67 đơn vị nhập, trong đó giao cho Tổng Công ty vật t Nông nghiệp Việt Nam nhập 560.000 tấn, đơn vị đợc giao ít nhất là 5.000 tấn. Tuy nhiên, khi tiến hành nhập khẩu thì lại có tới 70 đơn vị tham gia. Việc cho phép quá nhiều đơn vị tham gia nhập khẩu phân bón năm 1996 làm cho Nhà nớc không kiểm soát đợc nguồn cung và cũng không có cơ quan nào chịu trách nhiệm trớc Chính phủ về việc theo dõi giám sát nguồn cung để có kế hoạch điều hành cho phù hợp.
Nhiều DN cha có kinh nghiệm và kiến thức thơng mại để giao dịch, buôn bán với các Công ty nớc ngoài, nên bị ép cấp ép giá - hầu hết các DN này phải nhập khẩu với giá cao hơn các DN chuyên doanh, cao hơn giá của thị trờng trong khu vực và quốc tế.
Một số DN chỉ có chạy để xin quota nhập khẩu, khi có quota rồi lại đem bán cho DN khác, nhất là các DN t nhân dới dạng nhập uỷ thác để kiếm lời từ 1-3 USD/tấn.
Trớc tình hình diễn biến phức tạp của việc nhập khẩu phân bón và giá phân bón năm 1996 ngày 8/3/1997 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định 141/TTg về điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 1997 và một số năm tiếp theo.
Theo nghị định của Chính phủ năm 1997 sẽ nhập khoảng 1.500.000 tấn phân urê, lợng phân này đợc phân bố cho 19 tỉnh và một số DN có trách nhiệm
nhập khẩu. Các DN đợc giao nhập khẩu phân bón phải đáp ứng đợc các điều kiện sau đây:
- Có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Đã từng tham gia nhập khẩu phân bón từ năm 1994 hoặc 1995 đến nay. - Khi nhận đợc chỉ tiêu nhập khẩu do Nhà nớc giao, phải trực tiếp thực hiện việc nhập, không đợc uỷ thác cho DN khác nhập, cũng không đợc liên kết với các DN khác để nhập cho dù liên kết kiểu gì.
- Phân nhập về không đợc bán tại cảng mà phải có màng lới tổ chức bán lẻ ở các địa phơng để phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp.
-Một tháng trớc khi hết hạn giấy phép nhập khẩu, các DN phải báo cáo tình hình thực hiện việc nhập khẩu của mình cho các cơ quan có trách nhiệm - Hết thời hạn qui định mà DN cha làm tờ khai
-Hải quan hàng nhập tại cơ quan Hải quan thì chỉ tiêu kế hoạch giao cho DN sẽ không còn giá trị - Bộ thơng mại sẽ giao chỉ tiêu này cho các DN khác thực hiện.
Trong 19 tỉnh đợc phép nhập khẩu phân bón. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ định các DN trong tỉnh có khả năng về vốn, về quản lý, có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh đợc phép tham gia nhập khẩu phân bón. Tuy nhiên cho đến nay 30/9/1997, trong số 33 DN (kể cả Trung ơng và địa phơng) đợc giao chỉ tiêu nhập khẩu phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thì đã có 8 doanh nghiệp không làm đợc và rất nhiều doanh nghiệp hoàn thành mới đợc d- ới 50% chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao.
Ví dụ: Tổng Công ty vật t Nông nghiệp (Vigecam) chỉ tiêu giao là 505.000 tấn, song mới nhập đợc 230.000 tấn, Công ty Gramca chỉ tiêu giao 305.000 tấn mới nhập đợc 88.000 tấn. Tổng Công ty lơng thực Miền Nam 125.000 tấn, chỉ mới nhập đợc 55.000 vv...
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với sự tan vỡ của hệ thống hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã tín dụng - Hệ thống hợp tác xã mua bán trong đó có mua bán vật t nông nghiệp phân bón) cũng tan rã theo các Công ty vật t nông nghiệp cũng không còn nữa. Nói một cách khác, hệ thống phân phối phân bón của cơ chế kế hoạch hoá tập trung cũ không còn trong nông thôn. Việc đa phân bón về phục vụ cho sản xuất nông nghiệp giờ đây chủ yếu do các t thơng thực hiện.
Các DN nhập khẩu phân bón đa về tới cảng là bán ngay cho các t thơng để thu hồi vốn. Các t thơng lớn ở thành phố sau khi đợc phân bằng mọi phơng tiện đã đa lợng phân này về phân phối cho các đại lý của mình ở các tỉnh, các huyện. Sau đó các đại lý này đã đa phân đến các xã, các thôn bán trực tiếp cho các hộ nông dân theo yêu cầu của họ. Với một mạng lới phân phối hết sức rộng rãi và hoạt động năng động, các t thơng đã đa phân bón về cho nông dân khá kịp thời, nhanh chóng và thuận tiện. Điều này đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam mấy năm vừa qua.
Tuy nhiên, việc cung ứng phân bón cho nông dân của các t thơng cũng có nhiều khó khăn, bởi lẽ họ phụ thuộc vào DN nhập khẩu phân bón phụ thuộc vào thời gian nhập và vào giá cả nhập.
Trong màng lới cung ứng phân bón thì các t thơng nhỏ làm dịch vụ bán lẻ phân cho nông dân lại phụ thuộc vào những t thơng bán buôn lớn ở các thành phố, số này cũng hay dùng thủ thuật ghìm hàng để nâng giá bán.
Sang năm 1998, để chủ động đảm bảo nguồn cung, ngày 23/1/1995 Thủ tớng Chính phủ dã có quyết định 12 về điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 1998. Ngày 26/1/1998, Bộ Thơng mại đã có quyết định 89, theo đó giao chỉ tiêu nhập khẩu 1,6 triệu tấn phân bón các loại cho 29 tỉnh, thành phố, Tổng Công ty. Theo đó DN nào đến tháng 5/1998 không mở L/C nhập khẩu phân bón để đảm bảo hàng về đúng thời hạn cần thiết thì sẽ bị thu hồi chỉ tiêu và phân bổ cho các DN khác thực hiện. Để khai thác thêm nguồn thu, đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế giữa ngời sử dụng phân bón, tạo điều kiện cho sản