Hiệu quả sử dụng vốn cao là mong muốn của tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn cao phải đi đôi với tình hình tài chính lành mạnh. Vì vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm chúng ta không thể không phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của trung tâm.
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 I. Chỉ tiêu khả năng thanh toán.
1. Khả năng thanh toán hiện hành. 2. Khả năng thanh toán nhanh. 3. Vốn lu động ròng( triệu đồng) 2,3 0,75 9798,44 3,64 1,45 6281,7 2,08 0,71 1197,58 II. Chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn.
Hệ số nợ 0,59 0,24 0,57
III. Chỉ tiêu về khả năng hoạt động. 1. Vòng quay tiền 2. Vòng quay dự trữ. 3,5 2,04 4,64 3,08 3,84 2,01
3. Kỳ thu tiền bình quân.
4. Hiệu suất sử dụng tổng tàI sản
297 1,23 227 2,85 288 2,33 IV. Chỉ tiêu về khả năng sinh lãI( % )
1. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm. 2. Doanh lợi vốn.
3. Doanh lợi vốn chủ sở hữu.
2,02 6,05 7,73 2,85 6,9 6,4 2,33 6,79 8,86 Nhìn bảng số liệu trên ta thấy:
*Về khả năng thanh toán:
+Khả năng thanh toán của trung tâm biến động mạnh qua các năm. Năm 2000 các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán có sự cảI thiện đáng kể.
Khả năng thanh toán hiện hành đợc tính bằng cách lấy tài sản cố định chia cho nợ ngắn hạn
+Khả năng thanh toán hiện hành tăng từ mức 2,3 vào năm 1999 lên 3,64. Nguyên nhân là do năm 2000 trung tâm tiến hành thanh toán nợ, mức tăng này xấp xỉ 58%, phản ánh khả năng thanh toán cao của trung tâm.
+Khả năng thanh toán nhanh
Cũng nhờ thanh lý nợ nên trong năm 2000 chỉ số thanh toán nhanh của trung tâm tăng gấp đôi năm trớc. Trong 3 năm liên tục trung tâm luôn duy trì mức vốn lu động ròng cao. Đặc điểm này là do lĩnh vực kinh doanh của trung tâm là xuất nhập khẩu các thiết bị truyền hình có giá trị lớn nên cần dự trữ tiền mặt lớn và vốn lu động ròng cao. Tuy nhiên, năm 2001 các chỉ số khả năng thanh toán của trung tâm giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong 3 năm. Trung tâm mất khả năng thanh toán nhanh, nguyên nhân là do dự trữ quá nhiều làm cho vốn lu động ròng giảm. Chính sách tín dụng và cơ cấu tàI chính đã làm trung tâm không thể thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn nếu không sử dụng một phần dự trữ.
Tỷ lệ này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể phải gánh chịu do giá trị hàng dự trữ giảm. Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng của trung tâm trong ba năm qua lần lợt là 63%, 60%, 65,8%. Tỷ lệ dự trữ này là quá cao nên tài sản của trung tâm sẽ giảm mạnh nếu giá của các hàng hoá tồn kho giảm.
+Vốn lu động ròng hay vốn lu động thờng xuyên
Vốn lu động ròng cho thấy khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của doanh nghiệp.
Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của trung tâm cũng nh kết quả kinh doanh. Các chỉ tiêu này sễ đo l- ờng kết quả và hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành nguồn vốn. Chỉ tiêu doanh thu đợc sử dụng chủ yếu trong các chỉ tiêu này để xem xét khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
+ Vòng quay tiền của trung tâm năm 1999 là 3,5 vòng, năm 2000 tăng lên là 4,64 vòng chứng tỏ tiền đợc quay vòng nhanh, đợc luân chuyển liên tục trong quá trình kinh doanh, phẩn ánh hoạt động kinh doanh sôI động của trung tâm trong năm. Tuy nhiên năm 2001 vòng quay tiền giảm phảnánh hiệu quả hoạt động giảm.
+ Vòng quay dự trữ
Do khả năng thanh toán nhanh năm 1999 của trung tâm quá thấp vì lợng hàng dự trữ nhiều vòng quay dự trữ thấp nên năm 2000 trung tâm đã cơ cấu lại lợng hàng dự trữ. Do đó vòng quay dự trữ tăng.
+ Kỳ thu tiền bình quân
Năm 2000, kỳ thu tiền bình quân của trung tâm đạt mức thấp nhất trong 3 năm là 227 ngày là nhờ vòng quay tiền tăng đồng thời với việc giảm vốn sử dụng. * Về khả năng cân đối vốn:
Hệ số nợ của trung tâm năm 1999 là 0,59%, tức là vốn vay chiếm tới 59% tổng nguồn vốn. Với hệ số nợ hiện có thì trung tâm sẽ khó có khả năng vay vốn từ các tổ chức tín dụng. Vì vậy năm 2000 trung tâm đã áp dụng các biện pháp để
nợ, do đó tổng tàI sản và hệ số nợ giảm mạnh. Hệ số nợ năm 2000 của trung tâm là 0,24 < 0,5 đảm bảo hành lang an toàn cho nguồn tài chính của Trung tâm. Năm 2001 hệ số này lại tăng lên xấp xỉ năm 1999 là 0,57.
Tóm lại, tỷ lệ nợ của Trung tâm trong 2 năm 1999 và 2001 là tơng đối cao thể hiện sự bất lợi đối với chủ nợ nhng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn có khả năng sinh lời cao. Tuy nhiên, với tỷ lệ nợ hiện nay trung tâm khó có thể huy động nhiều tiền vay để tiến hành hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
* Về khả năng sinh lãi
+Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của trung tâm biến động không đáng kể về số tuyệt đối nhng xét ề số tơng đối thì có sự biến động lớn. Năm 2000 doanh thu tiêu thụ tăng 41% phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh cao. Doanh lợi tiêu thụ tăng là do doanh thuần tăng mạnh từ mức 24906 triệu đồng năm 1999 lên 27410 triệu đồng năm 2000 trong khi tổng nguồn vốn giảm mạnh với mức giảm 50,8%. Năm 2001, doanh lợi tiêu thụ giảm nhẹ xuống mức 2,33 là do doanh thu thuần giảm, trong khi tổng nguồn vốn tăng.
+Doanh lợi vốn và doanh lợi VCSH của Trung tâm trong 3 năm biến đọng không đáng kể phản ánh tình hình kinh doanh tơng đối ổn định. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn cha cao.
2.4 Phân tích ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm
2.4.1 Phân tích ảnh hởng chung của cơ cấu vốn kinh doanh đến hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm sử dụng vốn của Trung tâm
ảnh hởng cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm trong 3 năm 1999-2001 có thể đợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.8 Tổng hợp ảnh hởng cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn. Đơn vị : Triệu đồng.
Năm Tổng vốn Vốn vay Vốn chủ sở hữu Doanh lợi vốn (Hv) Doanh lợi VCSH Lợng Tỉ trọng Lợng Tỉ trọng 1999 20306,71 12000 59 8306,71 41 6,05 7,73 2000 9988,95 2374,5 24 7614,45 76 6,9 6,4 2001 24000,64 13550 57 10450,64 43 6,79 8,86
Theo kết quả bảng tổng hợp trên ta thấy:
Năm 1999, doanh lợi vốn chủ sở hữu là Hvc=7,73 và doanh lợi tổng vốn là Hv=6,05 cho thấy trung tâm kinh doanh có lãi nhng mức lãi cha cao, thậm chí còn thấp hơn lãi suất vay ngắn hạn và dài hạn trên thị trờng. Vì vậy mặc dù có thể huy động thêm các nguồn vốn vay ngắn hạn cũng nh vay dài hạn nhng trung tâm không huy động thêm vốn vì khi doanh lợi vốn thấp hơn chi phí vốn vay trung bình trên thị trờng thì việc vay vốn sẽ không mang lại hiệu quả.
Năm 2000, doanh lợi vốn tăng nhng doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm mạnh phản ánh sự giảm xút hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Đây là dấu hiệu không tốt đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên có thể nói đây là năm hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn cao, tình hình tài chính đợc cải thiện đáng kể, trung tâm đã kết hợp cả hai mục tiêu hiệu quả và an toàn trong sử dụng vốn. Tỷ lệ nợ giảm đột ngột đã làm nguồn vốn của trung tâm giảm khiến trung tâm phải bỏ qua một số hợp đồng.
Sang năm 2001 trung tâm đã tìm cách tăng nguồn vốn bằng cách vay thêm 4355 triệu đồng bao gồm cả vay ngắn hạn và dài hạn.
2.4.2 Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn
Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nhận biết đợc sự phát triển và tăng trởng, nhận biết đợc trong một thời kỳ nguồn vốn tăng, giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn nh thế nào, những nhân tố ảnh hởng chủ yếu.
Từ số liệu bảng cân đối kế toán, ta lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn sau
Bảng 2.9 Nguồn vốn và sử dụng vốn của Trung tâm
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Lợng % Lợng % Lợng % Lợng % 1Vốn bằng tiền 2 Phải thu 3 Hàng tồn kho 4 TSCĐ 5 Nợ ngắn hạn 6 Nợ dài hạn 7 Nợ khác 8 Vốn kinh doanh 7125,5 2500 1692,3 62,95 22 15,05 3655,5 5202 1784,8 675,5 32,3 46 15,7 6 4410,4 9901 650,3 24,9 66,2 4,4 8675,5 2500 2286,2 1500 58 16,7 15,4 9,9 Cộng 11317,8 100 11317,8 100 1496,7 100 14961, 100 Trong năm 2000 nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 11317,76 triệu đồng. Sự tăng trởng và phát triển của Trung tâm nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu này thì đợc đánh giá là khả quan. Trong đó sử dụng vốn chủ yếu nằm ở khoản mục phải thu (46%) và bằng tiền (32,3%). Để tài trợ cho vốn bằng tiền và các khoản thu, trung tâm đã sử dụng nguồn vốn nợ ngắn hạn và một phần nợ dài hạn vì tổng vốn bằng tiền và phải thu là 8857,44 triệu đồng lớn hơn nợ ngắn hạn (7125,5 triệu đồng) nên nợ dài hạn phải tài trợ một khoản là 1731,94 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ trong năm 2000 trung tâm bị chiếm dụng nhiều vốn đồng thời tiền
mặt để dự trữ cao trong khi phải trả nợ các khoản vay ngân hàng để chi trả cho các khoản tiền để không đó.
Năm 2001, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 14968,69 triệu đồng, tăng32,16% so với năm 2000. Mục tiêu tăng trởng và phát triển của trung tâm tiếp tục đợc đảm bảo. Sử dụng vốn tăng chủ yếu đầu t vào khoản phải thu và vốn bằng tiền. Số nợ ngắn hạn và dài hạn không đủ tài trợ cho khoản phải thu và vốn bằng tiền, Trung tâm phải huy động các nguồn vốn khác để tài trợ cho hai khoản mục này. Đó là dấu hiệu không tốt, Trung tâm bị chiếm dụng vốn quá lớn, lớn hơn năm 2000. Nếu Trung tâm không đa ra biện pháp khắc phục kịp thời sẽ tác động xấu đến hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm.
Cáckhoản phải thu năm 2000 chiếm 66,2 %. tỷ trọng này là quá lớn, gây khó khăn cho việc trả nợ ngắn hạn của trung tâm.
So với năm 2000, năm 2001, sử dụng vốn đầu vào hàng tồn kho giảm xuống. Nhng cũng giống năm 2000, trung tâm phải sử dụng phần vốn lớn tài trợ cho các khoản phải thu và vốn bằng tiền. Các khoản phải thu đợc tài trợ bằng cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nh vậy, nguồn vốn của Trung tâm bị khách hàng chiếm dụng lớn. Bên cạnh đó, Trung tâm còn phải trả lãi vay cho nguồn vốn vay ngắn hạn.
Qua phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Trung tâm có thể đánh giá Trung tâm đang tăng trởng nhng có thể chỉ là sự tăng trởng về quy mô, thậm chí không cân đối trong cơ cấu. Các khoản phải thu và vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng lớn, nguồn sử dụng đầu t tài sản cố định không tăng. Để tài trợ cho phần sử dụng vốn tăng Trung tâm đã tăng nguồn vay nợ dài hạn là chủ yếu, ngoài ra còn tăng các khoản nợ huy động từ bên ngoài, khiến chi phí nợ vay của Trung tâm tăng mạnh.
2.5 Những điểm cha hợp lý trong cơ cấu vốn của Trung tâm
Nhà nớc cấp, Trung tâm đã nhanh chóng lập kế hoạch vốn kịp thời từ các nguồn khác, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh những kết quả trên thì thực trạng quá trình sử dụng vốn của Trung tâm cũng cho thấy một số điểm cha hợp lý trong việc xác định cơ cấu vốn, nguồn vốn, cách thức huy động vốn. Hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm cha cao một phần cũng do kết quả hoạt động kinh doanh. Các kết quả kinh doanh thể hiện ở các chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, lãi gộp, lãi ròng…
2.5.1 Nguồn vốn vay cha đợc sử dụng hiệu quả
Liên tục trong ba năm gần đây, vốn vay luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Trung tâm, tuy nhiên việc huy động vốn vay không nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của Trung tâm. Năm 1999 Trung tâm vay ngắn hạn 3653,8 triệu đồng và vay dài hạn 2500 triệu đồng để huy động vốn kinh doanh nhng hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao dẫn đến hậu quả là năm 2000 hoạt động kinh doanh giảm xút do Trung tâm phải trang trải nợ nần của năm trứớc đó.
2.5.2 Chi phí vốn cao
Chi phí vốn của Trung tâm chính là các khoản lãi vay phải trả, khoản thuế thu trên vốn ngân sách nhà nớc.
Trong cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm thì các khoản tín dụng thơng mại, nợ thuế và khoản ngời mua trả trớc đợc coi nh khoản vốn chiếm dụng, không phải trả lãi suất nên chi phí bằng không. Khoản vay ngắn hạn và dài hạn của trung tâm chịu lãi suất thị trờng. Trong những năm gần đây, nhà nớc thực hiện chính sách khuyến khích đầu t giải phóng vốn ứ đọng nên lãi suất liên tục giảm. Trung tâm đã tận dụng cơ hội này để huy động thêm vốn kinh doanh. Ngoài ra trong cơ cấu của VCSH thì vốn ngân sách nhà nớc chiếm tỷ trọng cao nhất. Nguồn vốn này có chi phí bằng khoản thuế thu trên vốn là 4,8 %/ năm.
Trên cơ sở đó, ta có thể tính chi phí vốn trung bình của Trung tâm trong thời gian qua nh sau:
Gọi I là lãi suất bình quân gia quyền của các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn, ta có bảng sau
+Gọi Kd (%) là chi phí vốn vay trớc thuế, thì Kd của các năm 1999, 2000, 2001 là 10,5%;8,1%, 7,7%.
+ Chi phí vốn vay sau thuế Kd(1-T) trong đó T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. T=32%.
+ tỷ trọng vốn vay Wd. + Chi phí vốn CSH (Ks)
+tỷ trọng vốn CSH (Wd) phải nộp thuế sử dụng vốn +Chi phí trung bình của vốn WACC
WACC= Kd(1-T)Wd + KsWs
Bảng 2.10 Lãi suất trung bình trớc thuế Đơn vị: % Năm Ngắn hạn Dài hạn Lãi suất trung bình
1999 2000 2001 10,2 8,4 7,4 10,8 9,6 7,8 10,4 8,7 7,5
Căn cứ vào các số liệu về cơ cấu nguồn và tỷ lệ lãi suất vay ngắn hạn của trung tâm ta có bảng chi phí vốn trung bình thời kỳ 1991-2001.
Bảng 2.11 Chi phí vốn trung bình. Đơn vị: % Năm (Lãi ròng +lãi nợ vay) Chi phí vốn nợ sau thuế Chi phí vốn ngân sách Tỷ trọng vốn nợ Tỷ trọng vốn ngân WACC= Kd (1-T)Wd
(Wd) (Ws)
1999 6,05 7,1 4,8 27,8 32 5,96 2000 6,9 5,7 4,8 0,26 65 4,8 2001 6,8 5,2 4,8 49 33 5,03
Qua bảng ta thấy tỷ lệ lợi nhuận trên vốn của Trung tâm lớn so với chi phí trung bình của vốn (WACC) cho thấy trung tâm đã sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả mặc dù kết quả cha cao. Điều này là do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí.
Năm 1999, WACC là 5,96%, Hv=6,05% nhng do tỷ lệ lạm phát chỉ là 0,1% nên lãi thực của Trung tâm sau thuế là 497,7 triệu đồng.
Năm 2000 do nhu cầu vốn kinh doanh giảm nên Trung tâm giảm khoản vay ngắn hạn, do đó WACC giảm xuống còn 4,8%.
Năm 2000 cũng là năm giảm phát với tỷ lệ 0.6% nhờ đó hiệu quả sử dụng vốn tăng. Nh vậy năm 2000 là năm Trung tâm sử dụng vốn có hiệu nhất.
Năm 2001, do mức lãi suất ngắn hạn trên thị trờng giảm mạnh, nên mặc dù tỷ trọng vay vốn ngắn hạn và dài hạn tang mạnh nhng chi phí vốn trung bình chỉ tăng 4,8 % so với năm 200 trong khi đó Hv lại giảm xuống còn 6,8% thấp hơn tốc độ tăng của chi phí vốn trung bình. Điều đó phản ánh sự giảm đi của hiệu sử