III.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2010 :

Một phần của tài liệu Chế biến thức ăn chăn nuôi (Trang 38 - 44)

- Diện tích Năng suất

TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM

III.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2010 :

III.1.1. Cơ sởđể xây dựng mục tiêu :

Ngành thủy sản Kiên Giang được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh sau Nơng nghiệp. Theo Chỉ thị số: 32/1998/CT-TTg ngày 23/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hộI thờI kỳ đến năm 2010, Quyết định số 1917/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân Tỉnh Kiên Giang đề ra phương hướng phát triển trong những năm sắp tới đĩ là : “Tp trung đẩy mnh tc độ

phát trin tịan din, đồng b theo hướng tn dng ti đa điu kin sinh thái đặc thù v c khai thác, nuơi trng, chế biến, thương mi và dch v hu cn ngh cá, gn vi bo v ch quyn và an ninh trên bin. Đi đơi vi đẩy mnh khai thác, tng bước đưa ngành nuơi trng thy sn tr thành ngành sn xut chính”.

Để thực hiện được định hướng trên, tịan ngành thủy sản trước hết phải mắm vũng, quán triệt tốt quan điểm chỉ đạo về chiến lược phát triển kinh tế vùng biển, hải

đảo và ven biển của Tỉnh là :

- Tập trung dồn sức đưa kinh tế ngành thủy sản phát triển theo định hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế so sánh để thúc đẩy nhanh các vùng sản xuất trọng điểm. Phát huy tiềm năng vùng biển Kiên Giang, đẩy nhanh tốc độ phát triển tịan diện về khai thác, nuơi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần. - Huy động tối đa các nguồn nội lực, đi đơi với tranh thủ mọi nguồn lực bên ngồi, tập trung đầu tư phát triển kinh tế biển. Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế

ngành, chuyển mạnh vào xuất khẩu, thực hiện tốt Quyết định số: 251/1998/QĐ.TTg của Thủ tướng Chính phủ về chương trình phát triển xuất khẩu đến năm 2010 và Quyết

xuất trong đĩ coi trọng nuơi trồng thủy sản là hướng đột phá, coi xuất khẩu thủy sản là mũi nhọn nhằm khai thác, phát huy tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Tập trung vốn đầu tư

nâng cấp các nhà máy chế biến hiện cĩ, và đầu tư mới từ 2 – 3 nhà máy đơng lạnh, 2 – 3 nhà máy chế biến bột cá, chế biến thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp cĩ cơng nghệ thiết bị hiện đại, nhằm nâng cao số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm. Đẩy mạnh xuất khẩu thành phẩm, các loại sản phẩm siêu thị vào thị trường mới như EU, Bắc Mỹ, Nhật và các nước trong khu vực.

- Phát triển kinh tế thủy sản gắn với phân bố lại dân cư, giải quyết các vấn đề

văn hĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngườ dân vùng nơng thơn, ven biển, và hải đảo. Trong khai thác hải sản chuyển mạnh cơ cấu sản xuất theo hướng

đánh bắt xa bờ với những ngành nghề phù hợp. Tiếp tục mở rộng ngư trường Tây Nam, ngư trường biển Đơng và Trường sa. Gắn họat động khai thác hải sản với nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ an ninh quốc phịng vùng biển.

Chú ý đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, hồn chỉnh các cảng cá, bến cá, các cơ sở đĩng sửa tàu thuyền và dịch vụ hậu cần nghề cá. Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thơng đường bộ khu vực cảng cá, bến cá và khơi thơng luồng tuyến ở các cửa sơng, cửa biển, giúp cho tàu khai thác đi lại dễ dàng nhắm nâng cao độ an tồn cũng như

giảm thấp các vụ tai nạn cĩ thể xảy ra.

Tình hình quy họach lại vùng biển, hải đảo và nội đồng để bố trí nuơi trồng thủy sản hợp lý với từng đối tượng thích hợp. Phát huy hơn nữa các lợi thế về tiềm năng của mỗi vùng và đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng nhanh hiệu quả đầu tư. Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi sinh mơi trường, đặc biệt là khơi phục, bảo vệ

và phát triển rừng phịng hộ ven biển và rừng bảo tồn u minh lịch sử.

III.1.2. Mục tiêu của ngành đến năm 2010 : III.1.2.1. Các ch tiêu ch yếu ca tồn ngành : Đến năm 2005 : - Sản lượng thủy sản : 339.325 tấn. Trong đĩ : + Khai thác : 305.000 tấn. + Nuơi trồng : 34.325 tấn. - Kim ngạch xuất khẩu : 100,0 triệu USD.

- Tổng vốn đầu tư XDCB trong 5 năm (2001 – 2005) : 878,5 tỷđồng.

- Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản đến năm 2005 theo giá hiện hành là

3.650 tỷđồng.

Trong đĩ : + Khai thác : 1.230 tỷđồng. + Nuơi trồng : 200 tỷđồng. + Chế biến : 2.220 tỷđồng.

- Tính theo giá cố định (năm 1994) giá trị tăng thêm của ngành thủy sản là :

2.434 tỷđồng.

- Tốc độ tăng bình quân của giá trị tăng thêm từ 2001 – 2005 của ngành Thủy sản Kiên Giang là 15,9%. Trong đĩ: Khai thác 5%, nuơi trồng 18,4% chế biến 26,4%.

- Kim ngạch xuất khẩu (giá hiện hành) tăng bình quân hàng năm 9,3%.

Đến năm 2010 :

- Sản lượng thủy sản : 380.000 tấn.

Trong đĩ : + Khai thác : 338.200 tấn. + Nuơi trồng : 41.800 tấn. - Kim ngạch xuất khẩu : 180,0 triệu USD.

- Tổng vốn đầu tư XDCB trong 5 năm (2006 – 2010) : 1.367 tỷđồng.

- Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản đến năm 2005 theo giá hiện hành là

4.466 tỷđồng.

Trong đĩ : + Khai thác : 1.490 tỷđồng. + Nuơi trồng : 336 tỷđồng.

+ Chế biến : 2.640 tỷđồng.

- Tính theo giá cố định (năm 1994) giá trị tăng thêm của ngành thủy sản là :

2.707 tỷđồng.

- Tốc độ tăng bình quân của giá trị tăng thêm từ 2006 – 2010 của ngành Thủy sản Kiên Giang là 6,4%. Trong đĩ: Khai thác 6,3%, nuơi trồng 13,3% chế biến 5,9%.

III.1.2.2. Mc tiêu chiến lược ca tng lĩnh vc :

A/. Khai thác hải sản :

Mc tiêu chung:

Tăng thu nhập, giải quyết việc làm và nâng cao mức sống của cộng đồng ngư dân ven biển.

Tăng sựđĩng gĩp của khai thác hải sản trong kinh tế thủy sản như cung cấp đầy đủ

và cĩ chất lượng cao nguyên liệu cho chế biến thực phẩm cho thị trường trong nước, tăng kim ngạch xuất khẩu, gĩp phần ổn định xã hội an ninh quốc gia, tăng cường đĩng gĩp của nghề cá nhândân cho ngân sách Nhà nước.

Củng cố sự phát triển bền vững khai thác nguồn lợi hải sản lâu dài. Củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước khi cĩ kế hoạch.

Mc tiêu c th :

Duy trì mức sản xuất nghề cá ven bờđể tạo cơng an việc làm cho ngư dân ven biển,

đồng thời hạn chế phát triển một số nghề sát hại nhiều cá, tơm, mực con. Khuyến khích phát triển tàu lớn cĩ khả năng khai thác dài ngày trên biển để khai thác ngư trường xa bờ, cải tiến một bước cơng nghệ bảo quản sản phẩm trên biển.

Tăng cường sản xuất nghề cá xa bờ để khai thác tối đa nguồn lợi hải sản trong vùng

đặc quyền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 khai thác 100.000 tấn (vùng ngồi 50m nước). Tạo ra nhiều cơ hội và tăng cường đầu tư vốn để các hộ ngư dân phát triển tàu lớn khai thác xa bờ, tạo nhiều cơng ăn việc làm cho ngư dân.Tăng cường cơng tác bảo vệ nguồn lợi, quản lý tốt vùng biển, cĩ kế hoạch tái tạo nguồn lợi ngày càng phong phú hơn. Phát triển hợp lý các ngành hỗ trợ khai thác hải sản như: hệ thống cảng cá, bến cá,

đĩng sửa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới sợi, điều tra nguồn lợi, chuyển giao cơng nghệ, dự báo thiên tai, cứu hộ, thơng tin liên lạc khuyến ngư.

Bảng 6: Sản lượng khai thác dự báo Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Tổng sản lượng (tấn) 305.000 338.200 - Vùng từ dưới 10m nước trở vào bờ 10.600 10.400

- Vùng từ 10m – dưới 20m 47.800 46.000

- Vùng từ 20m – dưới 30m 42.900 45.000

- Vùng từ 30m – dưới 50m 128.200 136.800

- Vùng từ 50m trở ra 75.500 100.000

Bảng 7 : Cơ cấu sản lượng khai thác dự báo Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Tổng sản lượng (tấn) 305.000 338.200 - Cá 214.400 225.000 + Cá 1 – 3 30.500 33.000 + Cá 4 – 6 73.200 75.300 + Cá loại 7 110.700 116.700 - Tơm 30.600 35.200 - Mực 28.000 33.000 - Hải sản khác 32.000 45.000

Bảng 8 : Tàu thuyền, năng suất, lao động, năng suất lao động, thu nhập người lao động và năng suất khai thác

Danh mục ĐVT Năm 2005 Năm 2010 Tổng phương tiện Chiếc 7.650 8.000 Tổng cơng suất Cv 1.147.500 1.650.000 BQ cv/phương tiện Cv/chiếc 150,00 180,00 Tổng số lao động người 53.550 63.000 Năng suất lao động tấn/người 4,310 4,600 Thu nhập của NLĐ triệu đồng 1,6 2,0 BQ sản lượng trên mã lực tấn/cv 0,36 0,36

Định hướng phát trin năng lc khai thác các huyn, th :

2005 2010 DANH MỤC DANH MỤC

S.lượng (chiếc) B.quân (cv/chiếc) S.lượng (chiếc) B.quân (cv/chiếc)

- TX.Rạch giá 1.810 151,93 1.915 162,92 - H.Phú Quốc 1.380 54,34 1.440 63,88 - TX.Hà Tiên 690 50,72 730 58,90 - H.Kiên Lương 470 46,80 500 56,00 - H.Kiên Hải 980 66,32 1.020 75,98 - H. Hịn Đất 710 98,59 740 106,75 - H. Châu Thành 415 108,43 430 116,27 - H.An Biên 700 57,14 730 67,80 - H.An Minh 295 40,67 310 46,77 - Cty QDĐCá 70 392,85 75 382,66 - Các huyện KB 65 107,69 70 121,42 - ĐVNQD 65 230,76 70 247,14 Tổng cộng : 7.650 90 8.000 100 B/. Nuơi trồng thủy sản : Nhim v phát trin :

Tiến hành khảo sát để cĩ cơ sở khoa học xây dựng qui hoạch phân vùng, định hướng để sử dụng tối ưu mặt nước nuơi trồng thủy sản theo hướng đa dạng hĩa các lồi thủy sản nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Trong đĩ đặc biệt chú trọng phát triển nuơi thủy sản nước mặn ven các đảo, nước lợ ven biển, ven sơng Cái Lớn, Cái Bé và các cửa sơng.

Mc tiêu, nhim v c th :

- Từng bước triển khai các dự án nuơi trồng thủy sản theo tinh thần Quyết định 773 của Thủ tướng Chính phủ.

- Thơng qua hệ thống tổ chức khuyến ngư từ tỉnh đến huyện, xã để triển khai các chương trình theo sự chỉ đạo của Bộ, ngành và địa phương. Thường xuyên tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho người sản xuất về kỹ thuật nuơi, chăm sĩc, quản lý và nhất là

làm cơng tác dự báo về sự biến động nhằm giảm thiệt hại cho người sản xuất và ngăn chặn sự phát triển lây lan của dịch bệnh.

- Đầu tư nghiên cứu khoa học tạo thế chủđộng trong khâu sản xuất giống như: tơm sú, thẻ, tơm càng xanh, cá chẽm, bĩng mú, bĩng tượng, cua, trai ngọc. Nghiên cứu các qui trình nuơi tăng sản, nuơi tơm năng suất cao, nuơi cá lồng nước chảy, nuơi đặc sản.

Kế hoch thc hin các ch tiêu nuơi trng thy sn :

Năm 2005 Năm 2010 Số

TT Danh Mục D.tích S.lượng D.tích S.lượng

Một phần của tài liệu Chế biến thức ăn chăn nuôi (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)