II.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG:

Một phần của tài liệu Chế biến thức ăn chăn nuôi (Trang 31 - 38)

- Diện tích Năng suất

II.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG:

SẢN KIÊN GIANG:

Bối cảnh cạnh tranh hiện nay ngày càng gay gắt, mãnh liệt, địi hỏi nhà quản lý ngành, nhà quản trị cần phân tích tìm hiểu những thuận lợi và khĩ khăn của mơi trường vĩ mơ trước, kếđĩ xem xét các tác động vi mơ trong quan hệ tác nghiệp nhằm xác lập chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu của ngành, của doanh nghiệp sao cho phù hợp và thích nghi nhất để cĩ thể tồn tại và phát triển trong thương trường đầy biến động và phức tạp hiện nay.

II.3.1/. Các tác lực vĩ mơ: II.3.1.1/. Tác lc kinh tế:

T l phát trin kinh tế: Hiện nay nền kinh tế nước ta nĩi chung và kinh tế Kiên Giang nĩi riêng đang cĩ sự phát triển tạo khuynh hướng làm dịu bớt các áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh vì nĩ làm tăng nhu cầu tiêu dùng của dân chúng.

Lãi sut: Mức lãi suất cho vay hiện nay của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đang rất cao gây ảnh hưởng trên sựđầu tư tàu thuyền cũng như sự

tăng giảm nhu cầu đối với sản phẩm của ngành.

Hi sut: Sự biến động hối suất cĩ tác động đáng kể trên giá cạnh tranh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

T l lm phát: Lạm phát làm cho tỷ lệ tăng trưởng kinh tế chậm lại, lãi suất tín dụng tăng lên, tiến trình đầu tư dài hạn dễ rủi ro. Mức lạm phát cao thường là nguy cơđối với các doanh nghiệp, các ngành.

II.3.1.2/. Tác lc th chế và pháp lý:

Nhờ cĩ đường lối đổi mới của Đảng và những thành tựu 25 năm qua, chứng minh ngành thủy sản Kiên Giang biết vận dụng đường lối đổi mới của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào thực tế của ngành. Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh, chỉ đạo của Bộ thủy sản bằng hình thức trực tiếp hay thơng qua các văn bản, chỉ thịđã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thủy sản Kiên Giang.

Dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội tồn quốc lần thứ IX của Đảng, Nghị

quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ 7,8 (2001 – 2010), Nghị quyết 05 ngày 18/12/1998 của Tỉnh ủy…và Đế án chiến lược phát triển kinh tế biển, hải đảo và ven biển, các chương trình phát triển thủy sản của Bộ thủy sản. Định hướng phát triển kinh tế thủy sản 10 năm (2001 – 2005 – 2010) đã tạo bước đột phá trong việc sự

dụng các lợi thế và tiềm năng của biển, hải đảo và ven biển.

II.3.1.3/. Điu kin t nhiên:

Kiên Giang là một tỉnh ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Vùng đất cĩ điều kiện tự

biển trải dài với trữ lượng cá tơm lớn tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thủy hải sản, cĩ hệ thống sơng ngịi chằng chịt… tạo Kiên Giang phần tài nguyên về

thủy sản hết sức đa dạng và phong phú.

* Về khí hậu : Nhưđã phân tích ở trên Kiên Giang thuộc khí hậu duyên hải nhiệt

đới chịu ảnh hưởng chính của giĩ mùa Đơng Bắc và Tây Nam, hàng năm hình thành 02 mùa rõ rệt:

- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 trong năm. - Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.

Trong đĩ cĩ hai tháng giao mùa là tháng 4 và tháng 9 trong năm. Điều kiện khí hậu tạo thuận lợi cho khai thác và chế biến thủy sản truyền thống phát triển.

* Về nguồn nước, thủy văn, thủy triều : Kiên Giang cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, phần lớn được nối liền với sơng Hậu và vịnh Thái Lan. Nên sơng Hậu cĩ ý nghĩa rất lớn đối với nguồn nước trong tỉnh.

Sơng ngịi chính chảy ra biển Kiên Giang, vịnh Thái Lan hàng năm gồm: Sơng Cái Lớn, sơng Giang Thành, Kênh Rạch Sỏi, Kênh Rạch Giá đã cung cấp nguồn dinh dưỡng làm giàu thức ăn cho các lồi thủy sản của Vịnh. Phần lớn các vùng nước gần cửa sơng đều là các bến đậu chính của tàu thuyền các huyện và cũng là nơi sinh sản và sinh trưởng nhiều lồi thủy sản, thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản phát triển.

* Về chếđộ thủy triều : Chếđộ thủy triều của các sơng, kênh rạch chảy qua vịnh Thái Lan đều chịu ảnh hưởng chếđộ thủy triều của Vịnh. Chính vì thế nĩ ảnh hưởng lớn đối với khả năng phát triển thủy sản.

* Về tài nguyên thủy sản : Đặc trưng nổi bật của vịnh Thái lan là biển nội địa, cĩ sự xuất hiện kế tiếp nhau trong hai mùa mưa giĩ. Các dịng nước chảy vịng trịn theo chiều thuận nghịch với chiều quay của kim đồng hồ làm cho nguồn thức ăn luơn

được xáo trộn. Vịnh nơng, đáy tương đốI bằng phẳng, giàu nguồn thức ăn. Cả vịnh là một ngư trường lớn cho nhiều nghề khai thác. Biển Tây Nam thuộc tỉnh Kiên Giang và Cà Mau là ngư trường khai thác trọng điểm của cả nước.

* Về trữ lượng và khả năng khai thác : Về trữ lượng và khả năng khai thác hải sản của vịnh Thái Lan nĩi chung và vùng biển Tây Nam nĩi riêng đến nay chưa đáng giá được chính xác…

II.3.1.4/. Vn đề An ninh quc phịng và bo v ngun li thy sn :

Do đặc thù tỉnh Kiên Giang giáp ranh với Thái Lan, Campuchia cho nên trong khai thác thủy sản cơng tác an ninh trên biển và bảo vệ nguồn lợi luơn được đặt lên hàng đầu. Bởi vì tác động của nĩ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của ngành thủy sản và các chiến lược phát triển lâu dài của ngành. Phát triển kinh tế

thủy sản gắn chặt với cơng tác an ninh quốc phịng, đây được xem là nhiệm vụ lâu dài và xuyên suốt trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước. Hiện nay tỉnh Kiên Giang trên cơ sở phát triển lực lượng khai thác khơi mà nịng cốt là hải đồn tự vệ biển của Cơng ty Quốc doanh đánh cá Kịên Giang, lực lượng tự vệ biển từng bước được tăng cường về chất và về số lượng đủ sức hồn thành hai nhiệm vụ khai thác hải sản và tham gia bảo vệ an ninh trên biển. Thực hiện mục tiêu làm chủ vùng biển để chủđộng khai thác các ngư trường quan trọng.

II.3.2. Mơi trường vi mơ: II.3.2.1/. Đối th cnh tranh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối thủ cạnh tranh của ngành thủy sản Kiên Giang trong lĩnh vực khai thác là lực lượng khai thác của các tỉnh lân cận như Cà Mau, Bạc Liêu, Bình Thuận…và chủ

yếu cạnh tranh trong lĩnh vực đầu tư tàu thuyền cĩ cơng suất lớn nhằm vươn ra xa khơi hơn để khai thác nhưng ngư trường rộng lớn hơn. Tuy nhiên Kiên Giang vẫn luơn tự

hào đã cĩ một lực lượng khai thác với số lượng tàu thuyền nhiều hàng đầu và tổng cơng suất là cao nhất sẵn sàng và đủ sức cạnh tranh trong lĩnh vực khai thác nhằm cung

ứng đầu vào cho các lĩnh vực khác.

Tuy nhiên trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản thì thủy sản Kiên Giang phải chịu rất nhiều áp lực từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước. Với 02 Doanh nghiệp nhà nước (Cơng ty KISIMEX và Cơng ty Quốc doanh đánh cá) và hơn 05 doanh nghiệp tư nhân tham gia xuất khẩu mà trong đĩ chỉ cĩ Cơng ty KISIMEX và 02 doanh nghiệp tư nhân được xuất khẩu trực tiếp. Điều này một phần đã là bất lợi lớn của ngành thủy sản Kiên Giang khi phải xuất khẩu phần nhiều qua đường tiểu ngạch. Hiện nay mặc dù thời tiết khá thuận lợi cho khai thác hải sản, giá tiêu thụ hải sản tăng cĩ lợi cho ngư dân và năng lực chế biến xuất khẩu và nuơi trồng cĩ bước tăng lên do thu hút được trong và ngồi tỉnh tham gia vào phát triển ngành thủy sản. Tuy nhiên

một khĩ khăn nảy sinh cũng rất lớn đĩ là vụ kiện bán phá giá tơm của Mỹđã gây ách tắc cho việc chế biến và xuất khẩu mặt hàng tơm, thuế nhập khẩu tăng cao, bị ép giá…

điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ khác trong ngành, gĩp phần làm giảm khả năng cạnh tranh của thủy sản Kiên Giang ở trên thị trường.

II.3.2.2/. Khách hàng:

Hiện nay khách hàng tiêu thụ sản phẩm thủy sản Kiên Giang khơng chỉ dừng lại

ở các nước trong khu vực Châu Á như Thái Lan, Nam Triều Tiên, Singapore, Malaysia, Nhật…mà cịn mở rộng sang các nước Châu Âu như Pháp, Ý , Thụy Sĩ, Đan Mạch…với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và số lượng khách hàng ngày càng nhiều.

II.2.3/. Cung ứng:

Hiện nay thủy sản Kiên Giang được cung ứng chủ yếu từ hai nguồn đĩ là khai thác và nuơi trồng. Trong đĩ, đầu vào từ khai thác chiếm một tỷ trọng rất lớn điều này làm cho tính ổn định của nguồn cung ứng nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu khơng cao so với đầu vào từ nuơi trồng. Đây là một vấn đề đang được đặt ra mà ngành thủy sản Kiên Giang cần cĩ biện pháp qui hoạch phát triển.

Bảng đánh giá chung về những lợi thế và bất lợi của thủy sản Kiên Giang

Cơ hội (Lợi thế) Đe dọa (Bất lợi)

O1: Điều kiện nguồn lợi hải sản Tây và

Đơng Nam bộ phong phú và đa dạng về

giống lồi.

O2: Biển Kiên Giang cĩ 105 hịn đảo lớn nhỏ phân bổ tập trung tại 02 huyện Kiên Hải và Phú Quốc và một phần của Hà Tiên. Đây là tiềm năng lớn khơng những là nơi phát triển cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá phục vụ khai thác vùng

T1: Nguồn lợi ven bờ đang bị khai thác với cường độ cao, với dự đốn đã khai thác vượt quá giới hạn cho phép từ 10 - 15%.

T2: Nguồn lợi thủy sản vùng khơi và ngư trường khai thác vùng khơi chưa cĩ số liệu điều tra chính xác, đây là khĩ khăn lớn cho việc xây dựng phương án khai thác khơi.

khơi, mà cịn là mơi trường thuận lợi cho phát triển nghề nuơi trồng thủy sản, du lịch và các hoạt động cơng nghiệp khác.

O3: Trung Ương và Tỉnh đã và đang đầu tư xây dựng các cảng cá, các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá ở ven biển và các

đảo như: Thổ Châu, Nam Du, Ba Hịn, An Thới..., là điều kiện thuận lợi gĩp phần thúc đẩy nghề cá tỉnh nhà phát triển, đặc biệt là nghề khai thác khơi.

O4: Lực lượng lao động đánh cá đơng

đảo, cĩ truyền thống nghề nghiệp lâu

đời, cĩ tinh thần lao động cần cù, dũng cảm.

O5: Nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản trong nước cũng như nước ngồi ngày một tăng kể cả về chất lượng cũng như số

lượng. Đây là cơ sở để phát triển lĩnh vực khai thác hải sản ở tỉnh ta.

O6: Xu hướng đẩy mạnh CNH-HĐH tạo cơ hội mở rộng phát triển, cải tiến công nghệ…

O7: Hệ thống pháp luật kinh tế ngày càng được hoàn thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

O8: Kinh tế phát triển, thu nhập quốc dân được nâng lên, đời sống ngày càng cao.

O9: Các hình thức tín dụng tiêu dùng

T3: Những tàu thuyền nhỏ khai thác ven bờ, phương thức khai thác thủ cơng, lạc hậu, sát hại cá con như: xiệp và cào bờ

cơng suất từ 56cv trở xuống cịn chiếm tỷ lệ lớn (36%) trong đồn tàu khai thác của tỉnh. Sự phối hợp giữa các ngành chức năng chưa đồng bộ. T4: Việc chuyển đổi cơ cấu phát triển nghề khơi địi hỏi nguồn vốn và điều kiện vật chất lớn, nhưng khả năng hiện cĩ của tỉnh chưa đáp ứng được. T5: Dịch vụ cung ứng hậu cần nghề cá vẫn cịn ở dạng đơn giản chưa đồng bộ. Các cơ sởđĩng, sữa chữa tàu đa sốđược trang bị theo lối thủ cơng cổ truyền, các khâu kéo tàu và hạ thuỷ tàu chưa trang bị

theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, khơng

đảm bảo an tồn lao động và các cơ sở

này đều nằm dọc các con sơng nhỏ và kênh, khơng đảm bảo an tồn cho việc kéo hạ thủy tàu cỡ lớn.

T6: Việt Nam gia nhập WTO, mức độ cạnh tranh tăng lên, giá cả các loại hàng hoá giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của ngành.

T7: Đời sống người dân ngày càng cao, nhu cầu về chất lượng cũng cao điều này đặt ra một thách thức lớn cho tất cả các công ty trong ngành đang cạnh

ngày càng phổ biến nên người dân dễ dàng vay tiền và vay được nhiều hơn.

O10: Sự ổn định về chính trị trong nước tạo cho các công ty yên tâm, tin tưởng hoạt động đầu tư và kinh doanh.

O11: Vấn đề bảo vệ quyền lợi của các công ty trong quan hệ cạnh tranh, ngăn ngừa các thủ thuật cạnh tranh không chính đáng được quan tâm.

tranh. T8: Hậu quả vụ kiện phá giá tơm của MỹđốI với chế biến và xuất khẩu. T9: Giá dầu liên tục tăng, tình hình an ninh trên biển vẫn cịn phức tạp, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành cịn mất cân đối.

PHẦN BA: MT S GII PHÁP NHM GĨP PHN PHÁT TRIN NGÀNH THY SN

Một phần của tài liệu Chế biến thức ăn chăn nuôi (Trang 31 - 38)