Tổng kết kinh nghiệm gây trồng

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm gây trồng một số loại cây gỗ bản địa trồng dươi tán rừng (Trang 48)

5.6.2. Kỹ thuật gây trồng tầng cây bản địa

A/ Mô hình trồng cây bản địa dới tán Thông mã vĩ * Kỹ thuật tạo cây con:

Tại TTKHSXLN Đông Bắc Bộ cha tiến hành công tác tạo cây con mà mới chỉ dừng lại ở bớc nhập cây con từ hạt (có bầu) về đem trồng với tiêu chuẩn cây con áp dụng là:

Tiêu chuẩn đờng kính cổ rễ: D00 ≥ 0.5 cm Tiêu chuẩn chiều cao: H ≥ 0,5 m

Tiêu chuẩn chất lợng: Cây con không bị sâu bệnh, thân thẳng, không cụt ngọn, tán lá phát triển cân đối.

Tiêu chuẩn về tuổi nuôi dỡng: đảm bảo tuổi nuôi dỡng A ≥ 1 năm.

* Kỹ thuật tạo rừng

-Phơng pháp chuẩn bị hiện trờng:

+Xử lý thực bì cục bộ theo băng, chiều rộng băng r = 1(m), chiều dài của băng chạy dọc theo đờng đồng mức.

+Cuốc hố kích thớc 50 ì 50 ì 50 (cm). Tiến hành cuốc hố trớc khi trồng rừng tháng

+Bón phân: bón đồng đều 3 kg phân chuồng và 200 gr NPK /1 hố, bón sau khi cuốc hố 15 ngày

+Lấp hố: sau khi bón phân tiến hành lấp hố đến 2/3 chiều cao của hố và để đến 15 ngày sau thì đem trồng cây.

-Trồng rừng:

+Thời vụ trồng: mùa xuân và thu (tháng 3 - 4 hoặc tháng 7 - 8 dơng lịch)

+Thời điểm trồng dới tán Thông mã vĩ: khi Thông mã vĩ đạt tuổi 5 - 6 năm.

+Mật độ trồng: 400 cây/ha

+Kỹ thuật trồng: trớc khi trồng phải xé bỏ lớp bầu nilon, khi trồng đặt cây con ngay ngắn vào giữa hố sau đó lấp hố hình mâm xôi, sau đó tới nớc.

- Chăm sóc: trong 3 năm đầu sau khi trồng. Nội dung chăm sóc cụ thể:

+Năm thứ nhất chăm sóc 1 lần: vun xới đất (bán kính 1.5m) quanh gốc, phát quang dây leo bụi rậm,v.v.., sau khi trồng đợc 3 tháng tiến hành kiểm kê tỷ lệ sống chết và trồng dặm ngay vào vụ trồng rừng kế tiếp.

+Năm thứ hai chăm sóc 1 lần: vun xới đất quanh gốc (bán kính 2m), phát quang dây leo bụi rậm, ...

+Năm thứ ba chăm sóc 2 lần: tiến hành tỉa tha tầng cây cao, mục đích của lần tỉa tha này là loại bỏ những cây chất lợng kém, sâu bệnh,... để tránh là nguồn gây bệnh sang cây con tầng dới. Bài cây theo phơng pháp ngẫu nhiên dựa vào chất lợng của Thông mã vĩ. Các nội dung chăm sóc khác cũng nh năm thứ 2.

B/ Mô hình trồng cây bản địa dới tán Keo ká tràm

* Kỹ thuật tạo cây con

Cũng nh đối với mô hình thứ nhất, mô hình này sử dụng cây con từ hạt đợc nhập về theo tiêu chuẩn cây con đề ra là:

Tuổi nuôi dỡng A ≥ 1 năm

Đờng kính cổ rễ D00≥ 0,5 cm Chiều cao H ≥ 0,5 m

Cây không cong queo sâu bệnh, không cụt ngọn, tán lá phát triển cân đối.

* Kỹ thuật tạo rừng:

+Xử lý thực bì: phát toàn diện trên diện tích của mô hình.

+Làm đất: cày toàn diện theo băng có bề rộng bằng một đờng cày, cự ly băng cách băng 2m, đờng cày ngầm sâu 1m.

+Đào hố trên đờng cày, kích thớc hố: 70 ì 70 ì 70 (cm), đào hố trớc khi trồng 45 ngày

+Bón phân: bón lót (10kg phân chuồng ủ hoai + 0,2kg NPK + 0,2kg vôi bột)/hố, sau đó lấp hố để lại chiều sâu 10cm trớc khi trồng 1 tháng.

-Kỹ thuật trồng rừng:

+Thời vụ trồng: trồng vào vụ xuân hoặc thu.

+Thời điểm trồng kết hợp với rừng Keo lá tràm: Tại mô hình này, thay vì trồng tầng cây cao trớc một vài năm để tạo tầng tán che cho cây bản địa ở phía dới trớc rồi mới trồng cây bản địa thì ngời ta tiến hành trồng Keo và cây bản địa đồng thời để Keo lá tràm vốn là loài cây sinh trởng nhanh sau một thời gian sẽ vơn lên tạo thành tầng tán che.

+Phơng thức trồng hỗn loài: đối với cả tầng cây bản địa và tầng cây cao đều tiến hành trồng theo hàng cách hàng và cây cách cây 4m, trong đó có sự xen kẽ đồng đều giữa cây bản địa và Keo, cự ly giữa chúng là 2m.

Với riêng cây bản địa đợc bố trí trồng theo cụm 12 cây của cùng 1 loài, sau đó sẽ là cụm 12 cây của loài khác.

có thể biểu diễn phơng thức trồng hỗn loài trong mô hình này bằng sơ đồ dới đây: +Kỹ thuật trồng: Trớc khi trồng tới đẫm nớc ở hố, xé bỏ lớp vỏ bầu, đặy ngay ngắn cây con vào giữa hố sau đó lấp đất và vun gốc hình mâm xôi.

-Chăm sóc:

+Năm thứ nhất chăm sóc 1 lần: phát dọn thực bì xung quanh gốc (bán kính 2m), cuốc vun gốc (bán kính 1m), bón thúc 0,1kg NPK/gốc, gỡ bỏ dây leo bụi rậm. Tiến hành vào khoảng tháng 4.

+Năm thứ hai chăm sóc 1 lần: phát dọn thực bì quanh gốc, cuốc vun gốc, gỡ bỏ dây leo bụi rậm. Tiến hành vào tháng 4.

+Năm thứ ba chăm sóc 2 lần vào tháng 4 và tháng 10: phát dọn thực bì quanh gốc (bán kính 2m), cuốc vun gốc (bán kính 1.5m), gỡ bỏ dây leo bụi rậm.

Ngoài ra ở năm thứ 3 tiến hành chặt tỉa tha keo lá tràm để lại mật độ 100 – 120 (cây/ha)

5.6. Đề xuất giải pháp kỹ pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm thúc đẩy sinh trởng của các loài cây bản địa đợc gây trồng tại khu vực nghiên cứu

Qua điều tra đánh giá hiện trạng của tầng cây cao, cây bản địa; các nhân tố sinh thái; mối liên hệ giữa các nhân tố sinh thái với sinh trởng của cây bản địa ở phần 5.2 đến 5.5, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm thúc đẩy sinh trởng của các loài cây bản địa nh sau:

5.6.1. Đối với lâm phần Thông mã vĩ:

- Độ tàn che trung bình của Thông mã vĩ tại các ÔTC 01, 02, 03 lần lợt là: 0,43; 0,45; 0,52 và độ tàn che trung bình của toàn bộ lâm phần Thông mã vĩ là 0,47. So sánh với độ tàn che thích hợp cho sinh trởng của các loài cây bản địa đợc trồng tại khu vực rừng Thông (0,25 - 0,4) cho thấy độ tàn che trung bình của lâm phần cao hơn, nh vậy cần tiến hành tỉa tha để giảm bớt độ che bóng nhằm thúc đẩy sinh trởng của lớp cây tầng dới

- Cây bụi thảm tơi ở khu vực này phát triển mạnh, chiều cao trunh bình xấp xỉ 1m, đây là dấu hiệu phản ánh đất đai ở đây rất phù hợp cho sự phát triển của thực vật, tuy nhiên khi tầng cây bụi thảm tơi phát triển quá mạnh sẽ có sự cạnh tranh với tầng cây bụi về ánh sáng, dinh dỡng,.. làm ức chế chế sinh trởng của tầng cây bản địa. Do vậy cần tiến hành phát quang để mở rộng không gian dinh dỡng và phòng chống sâu bệnh cho cây bản địa.

5.6.1. Đối với lâm phần Keo lá tràm

- Độ tàn che của tầng cây cao tại các ÔTC 04, 05, 06 lần lợt là: 0,4; 0,35; 0,32 và độ tàn che trung bình của lâm phần Keo lá tràm là 0,37. Qua phần 5.5 ta thấy độ tàn che thích hợp cho sinh trởng của các loài cây bản địa đợc gây trồng tại đây là 0,25 - 0,4. Nh vậy không cần điều chỉnh độ tàn che của lâm phần Keo lá tràm. Đối với tầng cây cao chỉ cần tiến hành biện pháp bài cây phẩm chất không tốt để phòng chống sâu bệnh hại cho tầng cây bản địa ở dới.

- Cần phát quang lớp cây bụi thảm tơi để phòng chống sâu bệnh hại và hạn chế sự cạnh tranh với tầng cây bản địa.

Phần 6: Kết luận - Tồn tại - Kiến nghị

6.1. Kết luận

Với những lợi ích trong nhiều mặt mà các loài cây bản địa mang lại cho cuộc sống con ngời, công tác nghiên cứu nhằm phát triển các loài cây bản địa đang ngày càng đợc quan tâm đẩy mạnh. Đề tài "Đánh giá sinh trởng và tổng kết kinh nghiệm kỹ thuật gây trồng các loài cây bản địa dới tán rừng tại Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phúc" nhằm đóng góp một phần cơ sở thực tiễn nhằm phát triển các loài cây bản địa.

Qua quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài đề tài đã thu đợc kết quả nh sau: - Đánh giá hiện trạng tầng cây cao tại hai mô hình trồng cây bản địa dới tán là Thông mã vĩ và Keo lá tràm, qua đó thấy đợc mối liên hệ giữa sinh trởng của cây bản địa và tầng cây cao.

- Đánh giá hiện trạng sinh trởng, chất lợng của tầng cây bản địa tại hai mô hình trồng rừng dới tán, bao gồm 4 loài trồng dới tán Thông mã vĩ (Re hơng, Lim xanh, Ràng ràng xanh, Dẻ Hà Bắc) và 3 loài trồng dới tán Keo lá tràm (Máu chó lá nhỏ, Lát hoa, Dẻ bốp). Trong đó, các loài cây bản địa trồng dới tán Thông mã vĩ có sức sinh trởng và chất lợng vợt trội hơn hẳn so với cây bản địa trồng dới tán Keo lá tràm.

- Điều tra đánh giá hiện trạng thực bì, thảm mục, đất đai, khí tợng thuỷ văn tại khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá định tính và định lợng mối quan hệ giữa sinh trởng của tầng cây bản địa và các nhân tố hoàn cảnh: thực bì, thảm mục, đất đai, ánh sáng (đợc biểu thị thông qua độ tàn che do tầng cây cao tạo ra), từ đó rút ra đợc khoảng thích nghi của các loài cây bản địa với một số nhân tố hoàn cảnh.

+ Đối với nhân tố ánh sáng: hầu hết các loài cây sinh trởng mạnh nhất ở độ tàn che 0,25 – 0,4.

+ Đối với nhân tố đất: các loài cây bản địa phù hợp với đất feralit phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, phấn sa; đất ẩm; hơi chua,…

- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm thúc đẩy sinh trởng của các loài cây bản địa đợc điều tra tại khu vực nghiên cứu.

- Lập bản tổng kết kinh nghiệm kỹ thuật gây trồng các loài cây bản địa trồng dới tán tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở thực tiễn có giá trị tham khảo nhằm nhân rộng các mô hình trồng cây bản địa dới tán có hiệu quả.

6.2. Tồn tại

- Về khối lợng nội dung nghiên cứu:

+ Do giới hạn về thời gian thực hiện nên đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu một số ít loài cây bản địa đợc đánh giá là có triển vọng nhất đợc gây trồng tại khu vực (4 trên tổng số 10 loài đợc trồng dới tán Thông mã vĩ, 3 trên tổng số 180 loài dới tán Keo lá tràm).

+ Đề tài không điều tra đợc toàn bộ diện tích khu vực mà chỉ điều tra trên một số ô tiêu chuẩn đại diện cho các lâm phần (trong đó mỗi ô tiêu chuẩn ứng với một đơn vị bố trí thí nghiệm của TTKHSXLN Đông Bắc Bộ).

+ Đề tài mới chỉ dừng lại ở việc xác định mối liên hệ giữa sinh trởng của cây bản địa với một số nhân tố hoàn cảnh nh: ánh sáng, đất đai, thực bì trong số rất nhiều nhân tố có vai trò chi phối tới đời sống của cây.

- Về vai trò ý nghĩa của đề tài:

Do kiến thức còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm nghiên cứu độc lập; mặt khác, đề tài là công trình nghiên cứu đầu tiên đánh giá định lợng tình hình sinh tr- ởng của các loài cây bản địa đợc gây trồng tại khu vực nên không có nguồn tài liệu cơ sở để đối chiếu tham khảo tìm ra phơng pháp nghiên cứu phù hợp nhất đối với đối tợng nghiên cứu nên trong quá trình điều tra ngoại nghiệp và nội nghiệp còn thiếu khoa học, còn gặp nhiều sai sót.

6.3. Kiến nghị

Sau khi tiến hành ngiên cứu đề tài, tôi xin đề xuất một số kiến nghị nh sau: - Về nội dung nghiên cứu: cần tiến hành nghiên cứu thêm mối quan hệ giữa sinh trởng của cây bản địa với một số nhân tố sinh thái khác mà trong khuôn khổ đề tài cha thực hiện đợc, nh: nhiệt độ, cấp độ dốc, độ ẩm,.v.v.. Nhằm hoàn thiện cơ sở khoa học nhằm phát triển các loài cây bản địa.

- Về khối lợng nghiên cứu: Tại khu vực nghiên cứu có 10 loài cây bản địa đợc trồng dới tán Thông mã vĩ và 180 loài đợc trồng dới tán Keo lá tràm, trong khuôn khổ đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu đợc một số ít loài. Do vậy, cần tiếo tục nghiên cứu thêm về sinh trởng và đặc tính sinh thái học của các loài cây còn lại để có biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp.

- Với bản thân đề tài, do không có đủ dụng cụ để xác định cờng độ ánh sáng nên không thể xác định đợc mối tơng quan giữa sinh trởng của cây bản địa với cờng độ ánh sáng. Do vậy cần tăng cờng bổ sung thêm trang thiết bị, dụng cụ học tập nhằm giúp sinh viên có điều kiện chủ động hơn trong quá trình học tập nói chung và thực hiện khoá luận nói riêng.

Mục lục

Lời nói đầu

Phần 1: Đặt vấn đề...1

Phần 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu...3

2.1. Trên thế giới...3

2.1.1. Nghiên cứu mang tính chất cơ sở...3

2.1.2. Những công trình nghiên cứu thực tiễn...3

2.2. Trong nớc...4

2.2.1. Các công trình mang tính chất cơ sở...4

2.2.2. Các công trình nghiên cứu thực tiễn...4

Phần 3: Mục tiêu - Nội dung - Phơng pháp nghiên cứu...6

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...6

3.2. Giới hạn nghiên cứu...6

3.3. Nội dung nghiên cứu...7

3.3.1. Đánh giá hiện trạng tầng cây cao...7

3.3.2. Đánh giá hiện trạng tầng cây bản địa...7

3.3.3. Điều tra một số nhân tố hoàn cảnh ảnh hởng đến sinh trởng cây bản địa...7

3.3.4. Xác định mối quan hệ giữa sinh trởng và chất lợng của cây bản địa với một số nhân tố hoàn cảnh...7

3.3.5. Tổng kết kinh nghiệm cây trồng các loài cây bản địa...7

3.3.6. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh...8

3.4. Phơng pháp nghiên cứu...8

3.4.1. Phơng pháp luận...8

3.4.2. Phơng pháp nghiên cứu...8

Phần 4: Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu...17

4.1.Điều kiện tự nhiên...17

4.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...17

Phần 5: Kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả ...21

5.1.1. Mô hình trồng cây bản địa dới tán Thông mã vĩ...21

5.1.2. Mô hình trồng cây bản địa dới tán Keo lá tràm...21

5.2. Hiện trạng tầng cây cao...21

5.2.1. Hiện trạng rừng Thông mã vĩ...23

5.2.2. Hiện trạng rừng Keo lá tràm...25

5.3. Hiện trạng tầng cây bản địa...27

5.3.1. Giới thiệu sơ lợc các loài cây bản địa đợc gây trồng tại khu vực nghiên cứu ...27

5.3.2. Mô tả sơ lợc đặc điểm hình thái và sinh thái học của các loài cây bản địa đ- ợc nghiên cứu...29

5.3.3. Kết quả nghiên cứu hiện trạng các loài cây bản địa...32

5.4. Kết quả điều tra một số nhân tố hoàn cảnh có ảnh hởng tới sinh trởng của tầng cây bản địa...36

5.4.1. Nhân tố đất...37

5.4.2. Thực bì, cây bụi thảm tơi...38

5.4.3. Thảm mục, vật rơi rụng...40

5.5. Xác định ảnh hởng của nhân tố sinh thái tới sinh trởng của tầng cây bản địa 41 5.5.1. Quan hệ giữa sinh trởng của cây bản địa dới tán Thông mã vĩ với độ tàn che ...41

5.5.2. Quan hệ giứa sinh trởng của cây bản địa dới tán Keo lá tràm và độ tàn che44 5.5.3. Kết luận chung về quan hệ giữa sinh trởng của cây bản địa và độ tàn che...48

5.6. Tổng kết kinh nghiệm gây trồng ...48

5.6.1. Mô hình trồng cây bản địa dới tán Thông mã vĩ...48

5.6.2. Mô hình trồng cây bản địa dới tán Keo lá tràm...49

5.7. Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh...51

5.7.1. Đối với lâm phần Thông mã vĩ...51

5.7.2. Đối với lâm phần Keo lá tràm...52

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm gây trồng một số loại cây gỗ bản địa trồng dươi tán rừng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w