Nhân tố đất

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm gây trồng một số loại cây gỗ bản địa trồng dươi tán rừng (Trang 37)

(Bảng mô tả phẫu diện đất đại diện cho các ÔTC điều tra đợc trình bày ở phần phụ biểu)

Dới đây là kết qủa nghiên cứu tính chất đất đai tại khu vực nghiên cứu

Đất đai ở đây chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng hoặc vàng đỏ, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, tầng đất từ mỏng đến trung bình (20-50 cm) rất ít nơi có tầng đất dày trên 1m. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Một phần diện tích (gần 300ha) là đất Feralit màu vàng hay vàng xám phát triển trên phù sa cổ. Tầng dới bị đá ong hoá rất cứng, màu đỏ. Đất bị thoái hoá do canh tác lâu ngày.

Các kết qủa điều tra phân tích đất cho thấy nhìn chung đất có tầng phong hoá dầy trung bình nhng do bị xói mòn và feralit hoá mạnh nên trong đất thờng có cục kết von (tỷ lệ kết von chiếm 50-70% bề mặt phẫu diện) và có hàm lợng sét không cao (chỉ chiếm 30%), sét vật lý 50-60%. Đất chua (PH = 3.9-4.5)

Tính chất hoá học của đất đai tại khu vực đợc thống kê trong biểu dới đây

Biểu 5.4 : Bảng các nhân tố hoá học của đất tại TTKHSXLN Đông Bắc Bộ

TT Phẫu diện Độ sâu lấy mẫu (cm) PHKCl Chất hữu cơ P2O5 Mùn (%) N (%) C/N 01 0-10 4.0 2.66 0.08 14.5 0.95 10-20 4.2 2.05 1.00 14.0 0.80

10-20 4.5 2.00 1.00 14.8 4.55 03 0-10 4.5 2.48 0.08 14.4 2.80 10-20 4.0 2.70 0.08 14.7 4.55 04 0-20 4.5 1.78 0.07 10.0 4.40 20-40 4.0 1.39 0.05 16.8 2.10 40-70 3.9 1.09 0.07 8.7 2.10 05 0-10 4.0 1.83 0.07 13.2 0.65 10-20 3.9 1.90 0.08 15.3 0.60 06 0-10 3.9 1.50 0.05 11.5 1.55 10-20 3.9 1.70 0.08 10.3 1.35 Nhận xét:

Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy:

Đất đai ở khu vực nghiên cứu có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình; chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, phấn sa; độ ẩm từ hơi ẩm đến ẩm; đem đối chiếu với đặc điểm sinh thái học của các loài cây bản địa (đã đợc mô tả ở phần 5.2) cho thấy đây là những đặc điểm rất phù hợp với nhu cầu sinh thái của hầu hết các loài cây bản địa đợc gây trồng tại khu vực nghiên cứu vì vậy có tác động thúc đẩy sinh trởng của các loài cây bản địa.

Từ bảng thống kê một số nhân tố hoá học cho thấy hàm lợng mùn, đạm, lân dễ tiêu của đất tại khu vực cao nh vậy rất tốt cho sinh trởng của cây bản địa. Đất chua (PHKCl = 3,9- 4,5) là điều kiện tơng đối thuận lợi cho hầu hết các loài cây bản địa và cả tầng cây cao (đặc biệt là Thông mã vĩ) phát triển. Có thể dễ dàng nhận thấy hàm lợng chất hữu cơ của đất tại khu vực rừng Thông mã vĩ lớn hơn ở rừng Keo lá tràm, điều này lý giải cho hiện tợng cây bản địa trồng dới tán Thông mã vĩ mới đợc trồng năm 2001 nhng sức sinh trởng không chênh lệch nhiều so với các cây trồng dới tán Keo lá tràm trồng năm 1997 và chất lợng cây bản địa trồng tại khu vực rừng Thông mã vĩ tốt hơn ở rừng Keo lá

Nh vậy có thể thấy tính chất của đất đai ảnh hởng rất lớn tới sinh trởng của các loài cây bản địa.

5.4.2. Tình hình thực bì, cây bụi thảm tơi

A/ Thực bì dới tán Rừng Thông mã vĩ

Qua điều tra thu thập và xử lý số liệu về thực bì tại khu vực rừng Thông mã vĩ thu đợc kết qủa thể hiện ở biểu dới đây

Biểu 5.5: Cây bụi thảm tơi dới tán rừng Thông mã vĩ

STT ÔTC Loài chủ yếu Htb (m) Độ che phủ

(%) Chất lợng 01 Khế dại Cỏ lào Tế guột 0.67 50 TB 02 Sim Tế guột Ba gạc Dẻ dại 1.15 80 Tốt 03 Bồ cu vẽ Cỏ lào Lấu Khế dại Dẻ dại 0.96 70 Tốt Nhận xét:

Biểu trên phản ánh tình hình sinh trởng của cây bụi thảm tơi tại khu vực từng Thông mã vĩ, cho thấy thành phần loài cây tham gia chủ yếu là các loài: Cỏ lào, Tế guột, Lấu, Khế dại, Dẻ dại,...trong đó Tế guột và Khế dại là hai loài cây bụi chiếm u thế tại đây. Với tác dụng cải tạo đất của Tế guột đã tạo điều kiện cho Thông và cây bản địa phát triển tốt. Ta thấy sinh trởng của các loài cây bụi thảm t- ơi ở đây rất tốt chiều cao trung bình từ 0.67m – 1.15m; độ che phủ mặt đất từ 50 – 70%) chứng tỏ điều kiện lập địa ở đây rất tốt cho sự phát triển của các loài thực vật.

Biểu 5.6: Cây bụi thảm tơi dới tán rừng Keo lá tràm

STT ÔTC Loài chủ yếu Htb (m) Độ che phủ

(%) Chất lợng 04 Mẫu đơn trắng Sim Cỏ lào 0.57 45 TB 05 Cỏ xớc Dơng xỉ Đơn buốt 0.85 60 TB 06 Đơn buốt Mẫu đơn 0.78 55 TB Nhận xét:

Qua biểu trên cho thấy thành phần các loài cây bụi chủ yếu ở đây gồm: Đơn buốt, Mẫu đơn, Cỏ lào, Đơn buốt, .v.v.. Sức sinh trởng của cây bụi ở đây kém hơn ở rừng Thông mã vĩ, thành phần loài đơn giản hơn, độ che phủ mặt đất không cao (Từ 45-60%), chất lợng chỉ đạt mức trung bình. Thực bì đợc coi là chỉ thị phản ánh tính chất lập địa nơi mọc, sinh trởng và chất lợng của thực bì tại khu vực này kém hơn ở rừng Thông mã vĩ nên sinh trởng và chất lợng cây bản địa ở đây cũng kém hơn ở rừng Thông.

5.4.3. Thảm mục vật rơi rụng

Từ kết quả thu thập số liệu ngoại nghiệp và xử lý ta thu đợc biểu phản ánh tình hình lớp thảm mục tại khu rừng Thông mã vĩ và rừng Keo lá tràm

Biểu 5.7: Thảm mục vật rơi rụng

STT ÔTC Độ dày (cm) Độ che phủ (%) Mức độ phân huỷ (%) Ghi chú

01 4.5 80 40 Thông mãvĩ 02 2.5 60 20 Thông mã vĩ 03 4 95 40 Thông mã vĩ 04 1.8 30 20 Keo lá tràm 05 1.5 30 20 Keo lá tràm 06 2.2 45 25 Keo lá tràm Nhận xét:

Qua biểu trên cho thấy lớp thảm mục dới tán rừng Thông mã vĩ dày (2.5- 4.5cm) và phân huỷ tốt (từ 20-40%), lớp thảm mục dới tán rừng Keo mỏng và

phân huỷ kém hơn hẳn ở rừng Thông (chỉ dày 1.5-1.8cm và mức độ phân huỷ 20- 25%). Điều này có thể đợc lý giải là do ở rừng Thông có mật độ cây cao lớ hơn hẳn ở rừng Keo nên độ ẩm và vật rơi rụng nhiều làm cho lớp thảm mục dày và phân huỷ tốt hơn ở rừng Keo. Lớp thảm mục dày và phân huỷ tốt tạo điều kiện rất tốt cho sinh trởng của tầng cây bản địa và cây cao.

5.5. Xác định ảnh hởng của nhân tố sinh thái tới sinh trởng của tầng cây bản địa địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhân tố có ảnh hởng lớn tới sinh trởng của cây bản địa là ánh sáng, nhiệt độ không khí và đất, độ ẩm, mối quan hệ lâm học giữa cây trung tâm với các cây xung quanh, .v.v..

Tuy nhiên do khuôn khổ của đề tài bị giới hạn về mặt thời gian nên chúng tôi nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trởng của cây gỗ bản địa với nhân tố ánh sáng ( đợc biểu thị thông qua độ tàn che do tầng cây cao tạo ra). Dới đây là kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trởng của cây bản địa với độ tàn che

5.5.1. Quan hệ giữa sinh trởng của cây bản địa dới tán Thông mã vĩ với độ tàn che

Khi xác lập mối quan hệ giữa sinh trởng đờng kính của cây bản địa với độ tàn che (D00 = f(TC) chúng tôi sử dụng hàm tuyến tính 1 lớp y = a + b.x để mô phỏng mối tơng quan này theo dạng đám mây điểm. Kết quả thu đợc đợc trình bày ở dới đây:

A/ Quan hệ giữa D00 và độ tàn che

* Loài Re hơng a = 4,38797 b = - 4,0875 r = 0,8321

0 1 2 3 4 5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 Series1

Biểu đồ 5.5: Tơng quan giữa D00 của Re hơng và độ tàn che

Nhận xét:

Qua biểu đồ trên cho thấy sinh trởng đờng kính của Re hơng có quan hệ khá chặt với độ tàn che của tầng cây cao, tại độ tàn che TC = 0,3 – 0,5 sinh trởng đ- ờng kính của Re đạt cực đại, khi độ tàn che quá cao (0,7- 1,0) đờng kính có xu h- ớng giảm rõ rệt.

* Loài Lim xanh a = 5,3214 b = -5,1259 r = 0,7863

Phơng trình tơng quan: D00 = 5,3214 – 5,1259.TC (cm)

0 2 4 6 8 0 0.2 0.4 0.6 0.8 TC D 00 ( cm ) Series1

Nhận xét:

Qua biểu đồ trên ta thấy D00 và độ tàn che có quan hệ tơng đối chặt chẽ, sinh trởng đờng kính của Lim xanh mạnh nhất khi độ tàn che có giá trị TC = 0,3 – 0,4 và giảm mạnh khi TC = 0,8 – 1,0.

B/ Quan hệ giữa chiều cao và độ tàn che

*Loài Re hơng a = 4,633435 b= - 4,45479 r = 0,877173 Phơng trình tơng quan:

Hvn = 4,633435 - 4,45497.TC 0 1 2 3 4 0 0.2 0.4 0.6 0.8 TC H vn ( m ) Series1

Biểu đồ 5.7: Tơng quan giữa Hvn của Re hơng với độ tàn che

Nhận xét:

Với hệ số tơng quan r = 0,877 cho thấy Hvn của Re hơng có quan hệ chặt với độ tàn che của lâm phần, qua biểu đồ cho thấy độ tàn che thích hợp nhất đối với sinh trởng chiều cao của Re hơng là 0,25 – 0,35.

* Loài Lim xanh r = 0,778931 a = 6,187419 b = - 6,30347 Phơng trình tơng quan:

0 2 4 6 0 0.2 0.4 0.6 0.8 TC H vn (m ) Series1

Biểu đồ 5.8: Tơng quan giữa Hvn của Lim xanh và độ tàn che

Nhận xét:

Qua biểu đồ trên cho thấy khi độ tàn che có giá trị từ 0,25 – 0,35 thì sinh trởng chiều cao của Lim xanh là thuận lợi nhất, năng lực sinh trởng chiều cao của Lim xanh có quan hệ tơng đối chặt với độ tàn che của lâm phần (r = 0.77).

5.5.2. Quan hệ giữa sinh trởng của cây bản địa dới tán Keo lá tràm và độ tàn che

A/ Quan hệ giữa sinh trởng đờng kính và độ tàn che

* Loài Dẻ bốp a= 4,56972 b = - 4,6358

Hệ số tơng quan r = 0,7125 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng trình tơng quan: D00 = 5,5697 – 4,6358. TC (cm)

0 2 4 6 8 0 0.5 1 1.5 TC D 00 ( cm ) Series1

Biểu đồ 5.9: Tơng quan giữa D00 của Dẻ bốp và độ tàn che

Sinh trởng đờng kính của Dẻ bốp có quan hệ tơng đối chặt với độ tàn che của lâm phần, độ tàn che thích hợp nhất để Dẻ đạt sinh trởng đờng kính mạnh nhất là 0.3 – 0.4.

* Loài Lát hoa a = 5,0163

b = - 4,9872 r = 0,69543

Phơng trình tơng quan: D00 = 5,0163 – 4,9642. TC (cm)

0 1 2 3 4 0 0.5 1 TC D 00 (c m ) Series1 Nhận xét:

Qua biểu đồ trên cho thấy D00 của Lát hoa có liên hệ tơng đối chặt với độ tàn che của lâm phần, khi độ tàn che có giá trị = 0,3 – 0,4 thì sinh trởng đờng kính của Lát hoa cao nhất.

* Loài máu chó lá nhỏ a = 4,5639 b = - 4,8953 r = 0,7843

0 1 2 3 4 5 0 0.5 1 1.5 TC D 00 ( cm ) Series1

Biểu 5.10: Tơng quan giữa D00 của Máu chó lá nhỏ với độ tàn che

Nhận xét:

Với hệ số tơng quan r = 0,7843 cho thấy D00 của Máu chó lá nhỏ có quan hệ chặt với độ tàn che của lâm phần, qua biểu đồ cho thấy độ tàn che thích hợp nhất đối với sinh trởng chiều cao của Máu chó lá nhỏ là 0,25 – 0,35.

B/ Quan hệ giữa Hvn và Tàn che * Loài Dẻ bốp

a = 5,2136 b= - 5,0961 r = 0,7233

Phơng trình tơng quan: Hvn = 5,2136- 5,0961.TC (cm)

0 2 4 6 8 10 0 0.5 1 TC H vn ( m ) Series1

Biểu đồ 5.11: Tơng quan giữa Hvn của Dẻ bốp với độ tàn che

Nhận xét:

Từ kết quả trên cho thấy độ tàn che TC = 0,5 là phù hợp nhất cho sự phát triển chiều cao của Dẻ bốp.

* Loài Lát hoa

b= - 6,5836 r = 0,73895

Phơng trình tơng quan: Hvn = 6,7893 – 6,5836.TC (m)

0 1 2 3 4 5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 Series1

Biểu đồ 5.12: Tơng quan giữa Hvn của Lát hoa và độ tàn che Nhận xét:

Qua biểu đồ trên cho thấy sinh trởng chiều cao của Lát hoa mạnh nhất khi độ tàn che của lâm phần = 0,3 – 0,4, khi độ tàn che vợt qua giá trị này sẽ ức chế sinh trởng chiều cao của loài.

*Loài Máu chó lá nhỏ a = 5,8493 b= - 5,3623 r = 0,6973

Phơng trình tơng quan: Hvn =5,84938-5,3626. TC (m)

0 1 2 3 4 5 0 0.5 1 1.5 TC H vn (m ) Series1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 5.13: Tơng quan giữa Hvn của Máu chó lá nhỏ với độ tàn che Nhận xét:

Qua biểu đồ trên cho thấy khi độ tàn che có giá trị từ 0,25 – 0,35 thì sinh tr- ởng chiều cao của Máu chó lá nhỏ là thuận lợi nhất, năng lực sinh trởng chiều cao của Lát hoa có quan hệ tơng đối chặt với độ tàn che của lâm phần (r = 0,69).

5.5.3. Kết luận chung về quan hệ giữa sinh trởng của cây bản địa và độ tàn che

Qua phân tích về mối tơng quan giữa sinh trởng của từng loài cây bản địa với độ tàn che cho thấy một quy luật chung là sinh trởng của cây bản địa có quan hệ từ tơng đối chặt đến chặt với độ tàn che của lâm phần (hệ số tơng quan r = 0,63 - 0,87) và sinh trởng đờng kính, chiều cao của cây bản địa tỷ lệ nghịch với độ tàn che của lâm phần.

5.6. Tổng kết kinh nghiệm gây trồng

5.6.2. Kỹ thuật gây trồng tầng cây bản địa

A/ Mô hình trồng cây bản địa dới tán Thông mã vĩ * Kỹ thuật tạo cây con:

Tại TTKHSXLN Đông Bắc Bộ cha tiến hành công tác tạo cây con mà mới chỉ dừng lại ở bớc nhập cây con từ hạt (có bầu) về đem trồng với tiêu chuẩn cây con áp dụng là:

Tiêu chuẩn đờng kính cổ rễ: D00 ≥ 0.5 cm Tiêu chuẩn chiều cao: H ≥ 0,5 m

Tiêu chuẩn chất lợng: Cây con không bị sâu bệnh, thân thẳng, không cụt ngọn, tán lá phát triển cân đối.

Tiêu chuẩn về tuổi nuôi dỡng: đảm bảo tuổi nuôi dỡng A ≥ 1 năm.

* Kỹ thuật tạo rừng

-Phơng pháp chuẩn bị hiện trờng:

+Xử lý thực bì cục bộ theo băng, chiều rộng băng r = 1(m), chiều dài của băng chạy dọc theo đờng đồng mức.

+Cuốc hố kích thớc 50 ì 50 ì 50 (cm). Tiến hành cuốc hố trớc khi trồng rừng tháng

+Bón phân: bón đồng đều 3 kg phân chuồng và 200 gr NPK /1 hố, bón sau khi cuốc hố 15 ngày

+Lấp hố: sau khi bón phân tiến hành lấp hố đến 2/3 chiều cao của hố và để đến 15 ngày sau thì đem trồng cây.

-Trồng rừng:

+Thời vụ trồng: mùa xuân và thu (tháng 3 - 4 hoặc tháng 7 - 8 dơng lịch)

+Thời điểm trồng dới tán Thông mã vĩ: khi Thông mã vĩ đạt tuổi 5 - 6 năm.

+Mật độ trồng: 400 cây/ha

+Kỹ thuật trồng: trớc khi trồng phải xé bỏ lớp bầu nilon, khi trồng đặt cây con ngay ngắn vào giữa hố sau đó lấp hố hình mâm xôi, sau đó tới nớc.

- Chăm sóc: trong 3 năm đầu sau khi trồng. Nội dung chăm sóc cụ thể:

+Năm thứ nhất chăm sóc 1 lần: vun xới đất (bán kính 1.5m) quanh gốc, phát quang dây leo bụi rậm,v.v.., sau khi trồng đợc 3 tháng tiến hành kiểm kê tỷ lệ sống chết và trồng dặm ngay vào vụ trồng rừng kế tiếp.

+Năm thứ hai chăm sóc 1 lần: vun xới đất quanh gốc (bán kính 2m), phát quang dây leo bụi rậm, ...

+Năm thứ ba chăm sóc 2 lần: tiến hành tỉa tha tầng cây cao, mục đích của lần tỉa tha này là loại bỏ những cây chất lợng kém, sâu bệnh,... để tránh là nguồn gây bệnh sang cây con tầng dới. Bài cây theo phơng pháp ngẫu nhiên dựa vào chất lợng của Thông mã vĩ. Các nội dung chăm sóc khác cũng nh năm thứ 2.

B/ Mô hình trồng cây bản địa dới tán Keo ká tràm

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm gây trồng một số loại cây gỗ bản địa trồng dươi tán rừng (Trang 37)