Một số giải pháp về tính dụng cung cấp vốn cho trang trại

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại (Trang 54 - 61)

2. Kiến nghị

3.1Một số giải pháp về tính dụng cung cấp vốn cho trang trại

Song song với các giải pháp đầu tư, chính sách tín dụng có tính chất rất quan trọng đối với các trang trại, đặc biệt là khi các trang trại Việt Nam hầu hết có qui mô nhỏ.

Giải pháp về tín dụng cần tập trung vào việc tạo môi trường cho mối quan hệ giữa ngân hàng và các trang trại được thuận lợi, tự chủ và hiệu quả hơn.

Mở rộng mạng lưới tìn dụng đồng thới với việc nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại.

Hiện nay số lượng các cơ sở tín dụng không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của nông dân do phạm vi hoạt động quá lớn, không thể tiếp cận với từng hộ. Hơn nữa, cán bộ tín dụng thường phải làm việc quá tải. Trung bình một cán bộ tín dụng phải quản lý 700 đến 1.000 khoản vay, gấp hơn hai lần so với mức độ quản lý tối ưu, theo kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài hoạt động trong khu vực nông thôn.

Chuyển phần lớn các hình thức cho vay trang trại sang hình thức đầu tư theo dự án. Hướng này sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại thuận lợi trong việc thẩm định dự án, phúc trình tín dụng, đảm bảo tiến độ giải ngân, giám sát chặt chẽ dòng lưu chuyển vốn, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Đồng thời, trang trại được vay vốn phù hợp với nhu cầu sản xuất.

Thành lập quỹ bảo hiểm theo ngành hàng nhằm bảo vệ các trang trại khi xảy ra rủi ro trong thị trường, giá cả tiêu thụ sản phẩm.

Bộ tài cính và Ngân Hàng Nhà nước cần phối hợp xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm chia sẽ những rũi ro trong các hợp đồng tín dụng.

Phát triển đa dạng các công cụ, các hình thức khác nhau có thể thoả mãn nhu cầu vốn đầu tư của trang trại.

Các dự án tín dụng trang trại có qui mô lớn, nên vận dụng hình thức đồng tài trợ vốn trung và dài hạn của nhiếu tổ chức tín dụng nhằm phân tán rũi ro tài chính.

Để nâng cao sức cạnh tranh, các trang trại phải sử dụng công cụ thiết bị hiện đại đối với qui trình khai thác, sản xuất, chế biến, trong khi nguồn vốn lại hạn hẹp. Do vậy cần khai thác tối đa hình thức thuê mua tài chính, giúp các trang trại đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Tăng cường khả năng vốn cho vay vốn dài hạn cho NHNN0

Hoạt động trong cơ chế thị trường, các ngân hàng thực hiện nguyên tắc đi vay để cho vay, nhưng thực tế khối lượng tiết kiệm trung và dài hạn mà ngân hàng huy động chỉ thoả mãn tối đa 40% nhu cầu vay dài hạn, chính vì vậy NHNN0 rất thiếu vốn để có thể cho các trang trại vay trung và dài hạn.

Để giải quyết mâu thuẩn này, trước hết NHNN0 cần đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn tiết kiệm dài hạn đồng thời phát triển hình thức cho vay gối đầu nhằm đảm bảo lượng vốn cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại.

Đó là một số giải pháp về đầu tư và tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế trang trại trong thời gian tới. Nhưng để các giải pháp này thành công phải thực hiện đồng bộ với hàng loạt các giải pháp khác như:

Khẩn trương xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên phạm vi toàn quốc và từng vùng, từng tỉnh.

Phát triển thị trường bất động sản.

Ban hành những chính sách liên quan đến việc thuê mướn, sử dụng lao động làm thuê trong trang trại.

3.2.Giải pháp cung cấp cây con giống và hỗ trợ khâu tiêu thụ sản phẩm.

Tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật cho lai tạo con giống, cây giống, và công nghệ chế biến hang hoá nông phẩm.

Để thực hiện bán cái thị trường cần việc nghiên cứu bán những cây con giống cho năng suất chất lượng cao là chìa khoá vàng trong phát truển nông nghiệp hang hoá. Đầu tư nghiên cứu lai tạo giống cây con trong thời gian tới là biện pháp hữu hiệu khuyến khích các trang trại mạnh dạn đư giống mới vào sản xuất, nuôi trồng.

Hàng hoá trong nông ngiệp cần phải đảm bảo nhu cầu tiêu dùng và đảm bảo chất lượng và cần có sự liên kết về kinh tế với các trang trại với các đơn vị sản xuất chế biến trong nông nghiệp và các đơn vị tiêu thụ sản phẩm.( như mô hình của liên hiệp mía đường Lam Sơn, hay Nông trường Sông Hậu)

3.3 Giải pháp đối với khoa học kỹ thuật.

Đầu tư kinh phí thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưởng cho các chủ trang trại giống như các hợp tác xã nông nghiệp.

Trước mắt có thể giao cho các hội khuyến nông tại địa phương quản lý và thực hiện theo các chương trình. Các khoá đào tạo cần tập trung hướng dẫn kỹ thuật canh tác nuôi trồng, phổ biến những giống cây, con mới,nuôi trồng thử nghiệp các loại giống lúa cây con mới, lập điểm trình diển kỹ thuật để giúp các trang trại cải thiện kỹ thuật canh tác, …

Nhưng một vấn đề cũng không kém phần quan trọng hiện nay là cần đào tạo cho các chủ trang trại kiến thức quản lý và kinh tế thị trường.

Tóm lại: Chúng ta cần nhận thức, đánh giá đúng vai trò của kinh tế trang trại, tạo môi trường cho nó phát triển. Trước mắt cần thực hiện công tác qui hoạch phát triển kinh tế trang trại trên phạm vi cả nước và trong phạm vi từng khu vực.

Trên cơ sở đó tiến hành thực hiện tốt các giải pháp nhằm tạo môi trường thích hợp để kích thích sự ra đời và phát triển của kinh tế trang trại: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, hệ thống chợ nông thôn, ứng dụng khoa học kỹ thuật, và đặc biệt là những giải pháp nhằm tạo sự ổn định và phát triển thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá, giảm thiểu những rũi ro cho trang trại, qua đó nâng cao sức cạnh tranh của các trang trại trong điều kiện hội nhập kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ---OoO---

Đào Công Tiến, Đào Công Tiến. Nông nghiệp và nông thôn những cảm nhận và đề xuất. Lê Minh Tùng. 2002. Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình kinh tế trang trại ở An

Giang. Sở Khoa học - Công nghệ - MT. Đề tài NCKH cấp tỉnh.

Nguyễn Công Khanh. Ứng dụng SPSS for windows. Viện khoa học giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vũ Trọng Khải. 2002. Hai mô hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Một số báo cáo của Cục thống kê Tỉnh An Giang. Tạp Chí tài chính.

Phụ lục 1. Kết quả hồi qui tuyến tính mô hình lúa Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the

Estimate

1 .821 .674 .665 104.29825

a Predictors: (Constant), KHAC, XANG, PHANBON, THUOC, THUELD, THUHOACH, GIONG, BOMNUOC, LAMDAT, THUYLOI

ANOVA

Model Sum of Squares df Mean

Square

F Sig.

1 Regression 8218503.418 10 821850.342 75.551 .000a

Residual 3981393.403 366 10878.124

Total 12199896.821 376

a Predictors: (Constant), KHAC, XANG, PHANBON, THUOC, THUELD, THUHOACH, GIONG, BOMNUOC, LAMDAT, THUYLOI

b Dependent Variable: THUNHAP

Coefficients

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

t Sig.

Model B Std. Error Beta

1 (Constant) 683.545 37.864 18.052 .000 GIONG 9.606E-02 .004 .846 25.020 .000 LAMDAT -7.472E-02 .039 -.064 -1.913 .057 PHANBON -8.761E-02 .043 -.064 -2.035 .043 THUOC -2.399E-02 .021 -.037 -1.143 .254 BOMNUOC 5.964E-03 .014 .013 .413 .680 THUYLOI -.106 .039 -.099 -2.692 .007 XANG 2.484E-02 .050 .015 .494 .621 THUHOACH 1.096E-02 .028 .014 .395 .693 THUELD 2.328E-02 .020 .037 1.170 .243 KHAC 1.721E-02 .023 .024 .765 .445

Phụ lục 2. Kết quả hồi qui tuyến tính mô chăn nuôi Model Summary

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the Estimate

1 .998 .995 .994 20240.0814

0 a Predictors: (Constant), KHAC, CHI PHI CHUONG TRAI, GIONG, XANG, THUOC, THUCAN, THUELD

ANOVA

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 2.4E+12 7 3.432E+11 837.69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

.000a

Residual 1.15E+10 28 409660895.2

Total 2.41E+12 35

a Predictors: (Constant), KHAC, CHI PHI CHUONG TRAI, GIONG, XANG, THUOC, THUCAN, THUELD

b Dependent Variable: DTHU

Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig.

Model B Std. Error Beta

1 (Constant) 7275.643 4301.314 1.691 .102 CHI PHI CHUONG TRAI 9.834 1.795 .625 5.479 .000 GIONG .883 .296 .078 2.986 .006 THUCAN 1.195 .125 .408 9.562 .000 THUOC -2.659 4.014 -.021 -.662 .513 XANG 5.251 2.594 .039 2.024 .053 THUELD .233 1.299 .018 .179 .859 KHAC -.822 1.170 -.011 -.703 .488

a Dependent Variable: DTHU

Model Summary Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the Estimate

1 .967 .935 .925 108815791.50019

a Predictors: (Constant), KHAC, THUELD, THUCAN, THUOC, GIONG, XANG ANOVA

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 6.50E+18 6 1.084E+18 91.537 .000a

Residual 4.50E+17 38 1.184E+18

Total 6.95E+18 44

a Predictors: (Constant), KHAC, THUELD, THUCAN, THUOC, GIONG, XANG b Dependent Variable: DOANHTHU

Coefficients

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

t Sig.

Model B Std. Error Beta

1 (Constant) 3.0E+07 2.0E+07 1.491 .144

GIONG .914 .311 .247 2.940 .006 THUCAN 1.123 .097 .635 11.560 .000 THUOC 6.222 3.033 .154 2.051 .047 XANG 3.457 9.603 .087 .360 .721 THUELD -.816 5.236 -.038 -.156 .877 KHAC 4.732 5.538 .051 .855 .398

a Dependent Variable: DOANHTHU

Phụ lục 4. Kết quả hồi qui tuyến tính mô dịch vụ Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a Predictors: (Constant), KHAC, DIEN, SCLON, NNLIEU, VSHUYEN, KHHAO, THUELD

ANOVA

Model Sum of

Squares

df Mean Square F Sig.

1 Regression 1.24E+12 7 1.776E+11 1226.237 .000a

Residual 8.69E+09 60 144850997.6

Total 1.25E+12 67

a Predictors: (Constant), KHAC, DIEN, SCLON, NNLIEU, VSHUYEN, KHHAO, THUELD

b Dependent Variable: DTHU

Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Model B Std. Error Beta 1 (Constant) 53.239 2286.005 .023 .981 KHHAO 2.389 .502 .067 4.762 .000 NNLIEU 1.228 .017 .911 72.574 .000 DIEN -4.562 3.231 -.019 -1.412 .163 SCLON 2.185 1.366 .027 1.599 .115 VSHUYEN 1.656 .213 .109 7.764 .000 THUELD 5.062 1.177 .073 4.299 .000 KHAC 1.132 .078 .174 14.428 .000

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại (Trang 54 - 61)