Bất kỳ một TSCĐ nào dù tham gia hay không tham gia vào quá trình sản xuất cũng bị tác động của mội trờng và bị hao mòn, chúng ta không thể tránh đ- ợc nó mà chỉ hạn chế chúng bằng nhiều biện pháp.
Một trong các biện pháp đó là khấu hao TSCĐ, việc trích khấu hao đúng đắn làm cho việc tính giá thành chính xác hợp lý góp phần thúc đẩy thu hồi vốn và đảm bảo cho qua trình đầu t tái sản xuất. Nó cũng thúc đẩy chế độ hạch toán
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
2002 2003 2004
Nguyên giá TSCĐ bình quân Triệu đồng 17.047 19.934 22.593 Giá trị còn lại TSCĐ Triệu đồng 15.985 18.593 20.134 Giá trị sản xuất Triệu đồng 9.250 11.530 13.980
Số lợng công nhân sản xuất Ngời 235 279 325
Số lợng thiết bị đợc SD Chiếc 22 26 28
Hệ số sủ dụng TSCĐ Triệu đ/ngời 71,23 71,448 69,51 Năng suất TSCĐ trực tiếp SX Triệu đồng 420,45 443,46 499,28
của các doanh nghiệp nói chung cũng nh công ty Bánh Kẹo Thủ Đô đợc tiến hành thông suốt.
2.2.4.1 Phơng pháp khấu hao của công ty
Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều phơng pháp khác nhau. Mỗi phơng pháp khấu hao có u và nhợc điểm riêng. Việc lựa chọn đứng đắn phơng pháp khấu hao TSCĐ là nội dung quan trọng trong công tác quả lý vốn cố định trong các doanh nghiệp.
Vì công ty Bánh Kẹo Thủ Đô là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mới thành lập nguồn vốn của công ty là nguồn tự có, máy móc thiết bị chịu tác động của hao mòn vô hình. Công ty thực hiện khấu hao theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999. Phơng pháp khấu hao mà công ty Bánh Kẹo Thủ Đô áp dụng là phơng pháp khấu hao bình quân. Theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xác định ở mức không đổi trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Việc áp dụng phơng pháp này đem lại thuận lợi cho công ty là:
Một là giúp doanh nghiệp giảm đợc khối lợng tính toán tạo điều kiện cho việc lập khấu hao hàng năm trong doanh nghiệp. Hai là phơng pháp này đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao đợc tính vào giá thành ổn định tạo điều kiện để ổn định giá cả sản phẩm
+) Mức khấu hao hàng năm(M kh ) :
TNG NG
Mkh =
NG: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ (năm ) +) Tỷ lệ khấu hao hàng năm *100%
NG
M
T kh
kh=
Việc tính khấu hao, phòng kế toán thống kê căn cứ vào việc tính khấu hao của bộ phận kế toán TSCĐ nộp lên , sau đó hàng tháng sẽ phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty
Bút toán phản ánh:
Bt1) Nợ TK 627, 641, 642 Khấu hao ở các phân xởng Có TK 241 Tổng khấu hao
Bt2) Nợ TK 009 Tổng khấu hao
Cuối tháng lập bảng phân bổ khấu hao căn cứ vào sổ chi tiết khấu hao hàng tháng. Mẫu bảng phân bổ khấu hao của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô sử dụng nh sau
Bảng 2.6 Mẫu bảng phân bổ khấu hao
Chỉ tiêu Nơi sử dụng
Toàn DN 627 641 642
1. Nhà của vật kiến trúc 2. Phơng tiện vận tải 3. Máy móc thiết bị 4. Công cụ quản lý
Nguồn :Phòng kế toán 2.2.4.2 Tình hình thực hiện khấu hao của công ty:
Tình hình thực hiện khấu hao của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô đợc thể hiện trong bảng sau
Ta có hệ số hao mòn đợc tính theo côn thức Hệ số hao
mòn VCĐ
= Tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá Hệ số hao mòn
VCĐ năm 2004 =
16.750.348
*100% = 73,9% 22.669.485
Ta thấy số vốn cố định mà doanh nghiệp phải thu hồi trong những năm tiếp theo là 16.750.348 nghàn đồng chiếm 73,9% tổng nguyên giá hay số vốn dùng trong sản xuất kinh doanh tính đến 31/12 /2004 là 16.750.348 nghàn
đồng. Từ đó ta thấy vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tơng đối lớn đó là nhờ một phần doanh nghiệp đã biết bảo tồn và phát triển vốn cố định. Số TSCĐ không cần dùng và cha cần dùng không lớn lắm, chủ yếu là TSCĐ cha cần dùng chiếm 5,4% trong tổng tài sản của doanh nghiệp và đã khấu hao hết 7,9% trong tổng nguyên giá Số TCĐ đang cần chiến…
khoảng 94,5 % tổng TSCĐ của doanh nghiệp và đã khấu hao hết 29,8% tổng nguyên giá, cụ thể là
- Vế máy móc thiết bị giá trị còn lại là 6.709.107 nghàn đồng, đẫ khấu hao hết 31,8% trong tổng nguyên giá. Trong năm qua tuy doanh nghiệp đã chú trong đầu t đối mới máy móc thiết bị nhng giá trị cha cao, chủ yếu là đầu t vào một số máy móc phụ có giá trị nhỏ nh máy đóng gói và máy dập..
- Về phơng tiện vận chuyển giá trị còn lại lớn 1.667.732 nghàn đồng và đã khấu hao hết 17,44% trong tổng nguyên giá. Doanh nghiệp đã đầu t vào loại tài sản này khá nhiều, ngoài ra loại tài sản này mới nên giá trị khấu hao không lớn lắm.
- Về nhà của vật kiến trúc giá trị còn lại là 6.377.845 nghàn đồng, đã khấu hao hết 25,8% trong tổng nguyên giá. Đó là do trong năm qua doanh nghiệp đã đầu t sửa sang lại nhà xởng và đã đầu t xây mới một nhà xởng sản xuất bánh bicus.
- Về dụng cụ quản lý giá trị còn lại là 692.391 nghàn đồng đã khấu hao hết 30,6% trong tổng nguyên giá. Về loại tài sản này, không phải là loại tài sản cũ đã dùng lâu nhng do loại tài sản này hầu hết có công nghệ hiện đại nên doanh nghiệp áp dụng tỷ lệ khấu hao lớn.
2.2.4.3 Quản lý quỹ khấu hao.
Quỹ khấu hao của doanh nghiệp đợc phép giữ lại toàn bộ phục vụ cho viêc đầu t, thay thế, đổi mới sửa chữa TSCĐ, trả nợ vay đối với nhữngTSCĐ đầu t bằng vốn vay tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh khác khi cha đến kỳ trả nợ, học sử dụng quỹ khấu hao vào mục đích kinh doanh khác khi cha có nhu cầu đầu t tái tạo TSCĐ.
Nhìn chung, mức trích khấu hao của doanh nghiệp tơng đối cao, doanh nghiệp áp dụng gia hạn sử dụng TSCĐ sát với thời gian sử dụng TSCĐ. Điều này giúp cho khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp nhanh hơn, hiệu quả kinh tế tăng dần do chi phí khấu hao giảm dần . Ngoài ra doanh nghiệp còn đợc phép trích khấu hao theo số lợng sản phẩm. Tức là ngoài phần khấu hao cơ bản doanh nghiệp có quyền trích tăng phần khấu hao TSCĐ khi lợi nhuận của năm đó tăng thêm hay số lợng sản phẩm tăng lên. Đó là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ khấu hao để hạn chế tối đa hao mòn vô hình của TSCĐ, thu hồi vốn nhanh để tái đầu t sản xuất mở rộng, giúp doanh nghiệp phát triển vững chắc trong môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng.
Tuy nhiên phơng pháp khấu hao của công ty là phơng pháp khấu bình quân do đó nó cũng có nhợc điểm là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong kỳ các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau. Hơn nữa do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình.
Trong thời gian qua công ty luôn có gắng xem xét đánh giá lại TSCĐ của mình để kịp thời lựa chọn chấn chỉnh, sủa đổi theo thông t hớng dẫn cho phù hợp với chuẩn mực kế toán mới nhất của nhà nớc.
Về công tác hạch toán TSCĐ của công ty đợc thực hiện nh sau;
Vào mỗi kỳ báo cáo, bộ phận kế hoạch của công ty sẽ nộp báo cáo và giải trình với ban lãnh đạo công ty, trực tiếp là giám độc về tình hình TSCĐ trong những năm qua, tìm ra hớng đầu t hay sửa chữa TSCĐ trong thời gian tới để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc diễn ra đợc thông suốt.
Phòng kế toán của công ty có trách nhiệm tiếp nhận TSCĐ mới, ghi chép các nghiệp vụ cần thiết trớc khi bàn giao TSCĐ cho các bộ phận khác sử dụng.
Công ty quản lý TSCĐ dới hình thái hiện vật, mỗi phòng ban, bộ phận sau khi tiếp nhận TSCĐ phải có quyền sử dụng và trách nhiệm bảo quản đối với tài sản đó. Các bộ phận cũng phải có trách nhiệm báo cáo hàng tháng, quí hay đột xuất về tình hình tài sản đó cho cấp lãnh đạo của công ty, và khi có nhu cầu sửa chữa hay thay mới cần phải lập dự toán trình lên công ty. Công ty sẽ xem
xét và quyết định phù hợp, những TSCĐ lạc hậu không sử dụng đợc công ty sẽ thanh lý đầu t mua sắm TSCĐ khác, còn những TSCĐ chỉ bị h hỏng nhẹ sẽ tiến hành sửa chữa…
Công ty Bánh Kẹo Thủ Đô hạch toán TSCĐ theo chế độ của nhà nớc ban hành, và hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ hạch toán TSCĐ, khấu hao TSCĐ của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô
2214 Phơng tiện vận tải
2115 Thiết bị dụng cụ quản lý
Bộ phận kế toán căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và chứng từ gốc có liên quan để ghi vào sổ thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu nhập kho, biên bản thanh lý TSCĐ .…
Khi có phát sinh tăng TSCĐ nh mua sắm, lắp đặt mới thì căn cứ vào…
phiếu nhập kho do thủ quỹ chuyển sau đó kế toán tiến hành phản ánh giá trị TSCĐ tăng bằng bút toán.
: Ghi hàng tháng hay ghi định kỳ Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ khấu hao hàng quí Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiêt TSCĐ hàng quí
Sổ cái
Đối chiếu Ghi cuối kỳ
Có các TK liên quan
Khi TSCĐ giảm nh thanh lý, nhợng bán kế toán căn cứ biên bản thanh…
lý gửi lên phòng kế toán, sau đó tiến hành ghi bút toán giảm TSCĐ. Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 821 :Giá trị còn lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
Cuối kỳ, năm kế toán lập bảng kê TSCĐ thanh lý và lên chứng từ ghi sổ. Sau cùng kế toán phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn, giá trị còn lại cũng nh tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ vào sổ cái TSCĐ của công ty theô hình thức chứng từ ghi sổ.
TSCĐ là t liệu sản xuất quan trọng, chỉ tiêu về giá trị và thời gian sử dụng tối thiểu của mối loại TSCĐ đợc qui định phù hợp tình hình thực tế và chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc trong từng thời kỳ. Do đó mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời các chế độ qui định tài chính đó từ đó thực hiện quản lý TSCĐ về cả mặt hiện vật và giá trị , đặc biệt về giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình tăng giảm TSCĐ để thu hồi vốn đầu t ban đầu nhằm tái sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua bộ phận kế toán của công ty