Xuất với Công ty khách sạn du lịchThắng Lợi

Một phần của tài liệu tg201 (Trang 60 - 73)

3. Bố cục của khóa luận

3.4.2.xuất với Công ty khách sạn du lịchThắng Lợi

Để nâng cao chất lợng dịch vụ của khách sạn và thu hút đợc nhiều

khách du lịch hơn đến với khách sạn, thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách thì em có một số ý kiến nh sau.

Khách sạn tập trung huy động vốn để tái đầu t vào kinh doanh. Chẳng hạn có thể huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong khách sạn hoặc có thể vay vốn ngân hàng.

Tiếp tục đầu t, xây dựng, đa vào hoạt động thêm các loại hình kinh doanh khác nh: biểu diễn thời trang, chiếu phim nổi, ca nhạc. Nhanh chóng cổ phần hóa khách sạn nh Nhà nớc yêu cầu.

Ngoài các yếu tố vĩ mô trên thì khách sạn nên tiếp tục thực hiện các điều sau:

- Khách sạn nên tiếp tục nâng cấp sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật, thay thế và mua mới những trang thiết bị tiện nghi, hiện đại hơn để phục vụ tốt hơn

- Khách sạn nên nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên, tuyển những nhân viên viên trẻ, khỏe, có kỹ năng nghiệp, giỏi ngoại ngữ, ngoại hình a nhìn, giao tiếp tốt ở những bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách.

- Tổ chức nhiều hơn các khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho nhân viên sau khi tuyển dụng và trong quá trình làm việc.

- Nâng cao trình độ ngoại ngữ, mở các lớp dạy ngoại ngữ miễn phí cho nhân viên, khuyến khích những nhân viên chủ động đi học các lớp ngoại ngữ ở bên ngoài bằng một số hình thức nh trả tiền học phí hoặc khuyến khích bằng cách cho thêm tiền chi phí. Yêu cầu bắt buộc tất cả nhân viên trong khách sạn đều phải tham gia các khóa học để nâng cao khả năng giao tiếp với khách.

- Nâng cao tính tự giác, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho nhân viên. - Tăng cờng công tác quản lý giám sát đối với nhân viên.

Kết luận

Ngành du lịch đã và đang phát triển không ngừng, đặc biệt là ngành kinh doanh khách sạn, những yêu cầu của khách và những tiêu chuẩn cho khách sạn không ngừng thay đổi. Vì vậy ngành kinh doanh khách sạn luôn luôn là một lĩnh vực kinh doanh mới mẻ không chỉ trong lý luân mà cả trong thực tiễn. Tuy khách sạn Thắng Lợi không còn là một khách sạn mới mẻ, non trẻ nhng vẫn không nằm ngoài quy luật phát triển đấy. Trong nền kinh tế thị trờng các khách sạn chịu sự chi phối của quy luật kinh tế, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh. Vì vậy, các nhà quản lý phải biết kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý mới, tiên tiến và đặc biệt phải có tài thao lợc để khách sạn có thể tồn tại và phát triển.

Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi là một đơn vị kinh doanh trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả tốt. Doanh thu hút, lợi nhuận cũng nh mức đóng góp cho ngân sách nhà nớc khá cao và thu nhập của công ty cũng đợc

khách sạn đã không ngừng tìm ra các giải pháp để thu hút khách du lịch, nâng cao doanh thu hút đồng thời nâng cao danh tiếng của khách sạn trên thị trờng. Khách sạn luôn ý thức đợc rằng nâng cao chất lợng phục vụ trong khách sạn là một yếu tố quan trọng trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ để thu hút khách đến lu trú tại khách sạn và sự dụng các dịch vụ bổ sung của khách sạn, khách sạn đã dần dần nâng cao chât lợng phục vụ thông quan các biện pháp nh nâng cao chât lợng phục vụ của đội ngũ lao động, tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, chú trọng tuyên truyền quảng cáo, ... Tuy nhiên trong những năm qua do tác động của nhiều yếu tố khách quan và những vớng mắc, những thiếu sót trong khâu tổ chức quản lý thì Công ty vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần có những biện pháp giải quyết kịp thời.

Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã đợc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách sạn, đợc học tập và thực hành nghiệp vụ ở một số bộ phận trong khách sạn, có cơ hội đa các kiến thức lý thuyết đã đợc học ở trờng vào áp dụng trong thực tiễn và đồng thời dùng các kiến thức đó để đánh giá công tác kinh doanh của khách sạn trong thời gian gần đây, đã nhận thây những mặt mạnh và những điểm yếu của công ty. Những kiến thức này sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong công việc tơng lai, giúp em bắt nhịp với công việc nhanh hơn, đem lại hiệu quả và chất lợng công việc cao hơn.

Em xin chân thành cám ơn TS: Bùi Thu Nga đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện Khóa luận này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và Cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi đã tạo mọi điều kiện cho em đợc thực tập và thu thập tài liệu về hoạt động của công ty.

Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2005

Phụ lục

Bảng 1: Lợng khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2002

Năm 2001 Năm 2002

Năm 2002 so với năm 2001(%)

Tổng số 2.330.050 2.627.988 112,8

Chia theo phương tiện đến

- Khỏch đi bằng đường hàng

khụng 1.294.465 1.540.108 119,0

- Khỏch đi bằng đường biển 284.612 309.080 108,6

- Khỏch đi bằng đường bộ 750.973 778.800 103,7

Chia theo mục đớch chớnh

- Du lịch, nghỉ ngơi 1.225.161 1.460.546 119,2

- Thăm thõn nhõn 390.229 430.994 110,4

- Cỏc mục đớch khỏc 319.502 290.697 91,0

Chia theo một số thị trường chủ yếu

1. Trung Quốc 672.846 724.385 107,7 2. Cỏc nước ASEAN 240.883 269.448 111,9 - Singapore 32.110 35.261 109,8 - Malaysia 26.265 46.086 175,5 - Thỏi Lan 31.789 40.999 129,0 - Philippin 20.035 25.306 126,3 - Campuchia 76.620 69.538 90,8 - Indonesia 11.116 13.456 121,1 - Lào 40.696 37.237 91,5 - Brunõy 415 434 104,6 - Myanmar 1.837 1.131 61,6 3. Mỹ 230.470 259.967 112,8 4. Đài Loan 200.061 211.072 105,5 5. Nhật 204.860 279.769 136,6 6. Phỏp 99.700 111.546 111,9 7. Úc 84.085 96.624 114,9

8. Anh 64.673 69.682 107,7 9. Hàn Quốc 75.167 105.060 139,8 10.Canada 35.963 43.552 121,1 11.Đức 39.096 46.327 118,5 12.Thuỵ Sĩ 13.797 13.394 97,1 13. Đan Mạch 10.780 11.815 109,6 14. Hà Lan 15.592 18.125 116,2 15. Italy 11.608 12.221 105,3 16. Thuỵ Điển 10.877 14.444 132,8 17. Na Uy 7.920 8.586 108,4 18. Bỉ 8.944 10.325 115,4 19. Phần Lan 3.565 4.149 116,4 20. Nga 8.092 7.964 98,4 21. Niu Di Lõn 6.897 8.266 119,8 22. Áo 4.570 4.476 97,9

23. Tõy Ban Nha 7.406 10.306 139,2

24. Cỏc thị trường khỏc 272.198 286.485 105,2

Bảng 2: Lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2003 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2003 so với năm 2002 (%) Tổng số 2 627 988 2 428 735 92,4

Chia theo phương tiện đến

- éường hàng khụng 1 540 108 1 394 860 90,6

- éường biển 309 080 241 205 78,0

- éường bộ 778 800 792 670 101,8

- Du lịch, nghỉ ngơi 1 460 546 1 238 584 84,8

- éi cụng việc 445 751 468 429 105,1

- Thăm thõn nhõn 430 994 392 256 91,0

- Cỏc mục đớch khỏc 290 697 330 514 113,6

Chia theo một số thị trường

Cỏc nước ASEAN 269 448 327 050 121,3 - Singapo 35 261 36 870 104,6 - Malaysia 46 086 48 662 105,6 - Thỏi Lan 40 999 40 123 97,9 - Philippin 25 306 22 983 90,8 - Campuchia 69 538 84 256 121,2 - Indonesia 13 456 16 799 124,8 - Lào 37 237 75 396 202,5 - Brunõy 434 592 136,4 - Myanmar 1 131 1 369 121,0 Một số nước Chõu Á khỏc - Trung Quốc 724 385 693 423 95,7 - éài Loan 211 072 207 866 98,5 - Nhật 279 769 209 730 75,0 - Hàn Quốc 105 060 130 076 123,8

- Anh 69 682 63 348 90,9 - Bỉ 10 325 9 017 87,3 - éan Mạch 11 815 10 432 88,3 - éức 46 327 44 609 96,3 - Hà Lan 18 125 16 079 88,7 - Italy 12 221 8 976 73,4 - Na Uy 8 586 7 404 86,2 - Nga 7 964 8 604 108,0 - Phỏp 111 546 86 791 77,8 - Phần Lan 4 149 4 312 103,9

- Tõy Ban Nha 10 306 5 851 56,8

- Thụy éiển 14 444 12 599 87,2 - Thụy Sĩ 13 394 11 227 83,8 Một số nước Chõu Mỹ - Canađa 43 552 40 063 92,0 - Mỹ 259 967 218 928 84,2 Cỏc thị trường khỏc 286 485 206 567 72,1

(Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam- http/ www.vietnamtoursm.com)

Bảng 3: Lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2004

Thị trường Lượt khỏch So với cựng kỳ 2003

- Trung Quốc 778.431 Tăng 12,3%

- Mỹ 272.473 Tăng 24,5%

- Nhật Bản 267.210 Tăng 27,5%

- Đài Loan 256.906 Tăng 23,4%

- Hàn Quốc 232.995 Tăng 79,1% - Úc 128.661 Tăng 37,9% - Phỏp 104.025 Tăng 19,9% - Campuchia 90.838 Tăng 11,2% - Anh 71.016 Tăng 12,1% - Đức 56.561 Tăng 26,8% - Cỏc thị trường khỏc 668.760 - Theo mục đớch Mục đớch Lượt khỏch So với cựng kỳ 2003 - Du lịch, nghỉ ngơi 1.583.985 Tăng 27,9% - Cụng việc 521.666 Tăng 11,4% - Thăm thõn nhõn 467.404 Tăng 19,2% - Mục đớch khỏc 354.821 Tăng 7,4%

(Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam- http/ www.vietnamtoursm.com)

[1]. Nguyễn Thị Doan, Giáo trình Marketing khách sạn- du lịch, Trờng Đại học Thơng mại Hà Nội, 1999.

[2]. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh, Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp,

ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê Hà Nội, Tháng 11/1998, 268 trang.

[3]. Nguyễn Văn Lu, Thị trờng du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998, 39- 101.

[4]. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nxb quốc gia Hà Nội-2000, 18.

[5]. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Địa lý du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 1997, 264 trang.

[6]. Báo du lịch số 11 (384), (11/3-17/3/2005); số 45 (560), (5/11-11/11/2004). [7]. Báo du lịch Việt Nam số 3/2005.

Mục lục Lời mở đầu

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục đích của đề tài...2

3. Bố cục của khóa luận...2

Chơng 1 Những khái niệm cơ bản 1.1. Những khái niệm về thị trờng du lịch...3

1.2. Khái niệm, phân loại khách du lịch quốc tế...5

1.2.1. Khái niệm khách du lịch quốc tế...5

1.2.2. Phân loại khách du lịch quốc tế...6

1.3. Định nghĩa, phân loại nhu cầu khách du lịch quốc tế...8

1.3.1. Định nghĩa...8

1.3.2. Phân loại nhu cầu của khách du lịch...9

1.4. Vị trí, vai trò của khách du lịch quốc tế trong hoạt động kinh doanh của khách sạn...10

Chơng 2 thực trạng của việc khai thác nguồn khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi 2.1. Tình hình hoạt động của khách sạn Thắng Lợi ...13

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn...13

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của khách sạn Thắng Lợi...15

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của khách sạn Thắng Lợi...16

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ, quy trình của các bộ phận...19

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn từ năm 2002- 2004...22

2.2.1. Tình hình khách du lịch quốc tế trong nớc và trên địa bàn Hà Nội trong

các năm 2002- 2004...26

2.2.2. Tình hình khách du lịch quốc tế của Công ty du lịch khách sạn Thắng Lợi trong năm 2002- 2004...27

2.2.3. Tình hình khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi từ năm 2002- 2004...29

2.2.4. Đặc điểm nguồn khách du lịch quốc tế của khách sạn Thắng Lợi...33

2.2.4.1. Đặc điểm nguồn khách theo cơ cấu...33

2.2.4.2. Đặc điểm nguồn khách quốc tế theo thời gian lu trú...37

2.2.5. Một số nhận xét về hoạt động khai thác khách du lịch quốc tế của khách sạn Thắng Lợi...39

2.2.5.1. Những kết quả đạt đợc...39

2.2.5.2. Những hạn chế...40

Chơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi 3.1. Những nhân tố tác động tới việc thu hút khách của khách sạn Thắng Lợi ...42

3.1.1. Những nhân tố khách quan...42

3.1.2. Những nhân tố chủ quan...45

3.2. Định hớng phát triển của công ty du lịch khách sạn Thắng Lợi và định hớng phát triển của khách sạn Thắng Lợi...48

3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi...51

...

...

...

...

...

...

...

3.3.2. Chiến lợc kinh doanh hợp lý...52

3.3.3. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ...52

3.3.4. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật...54

3.3.5. Áp dụng chính sách giá linh hoạt...56

3.3.6. Chú trọng tuyên truyền quảng cáo...57

3.3.7. Tăng cờng liên doanh, liên kết với các tổ chức du lịch để tạo nguồn khách ...59

3.4. Một số đề xuất...60

3.4.1. Đề xuất với cơ quan quản lý nhà nớc...60

3.4.2. Đề xuất với Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi...61

Kết luận Phụ lục

Một phần của tài liệu tg201 (Trang 60 - 73)