9. Lãi vay phải trả Trđ
4.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Vốn lu động của công ty là toàn bộ giá trị tài sản lu động mà công t y đang quản lý, sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn lu động của doanh nghiệp vận động không ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Sau mỗi chu kỳ vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và hoàn thành một vòng tuần hoàn. Vì vậy, bên cạnh việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ta cần tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động qua các chỉ tiêu. Việc phân tích sẽ cung cấp những thông tin quan trọng cho các nhà đầu t, đối tác kinh doanh trong việc ra những chiến lợc lâu dài. Ngoài ra còn cho ta biết đ- ợc công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả hay không từ đó đánh giá dợc năng lực tài chính của công ty cao hay thấp.
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu thể hiện qua bảng 15:
- Số vòng quay của vốn lu động: trong năm 2005, vốn lu động của công ty thực hiện 1.41 vòng quay, năm 2006 là 1.11 vòng quay giảm 0.3 vòng tơng ứng với giảm 21.28%. Nh vậy vốn lu động của công ty trong năm 2006 sử dụng kém hiệu quả hơn so với năm 2005. Sang năm 2007, vốn lu động của công ty thực hiện 1.2 vòng quay, tăng so với năm 2006 là 0.09 vòng tơng ứng với tăng 8.11% nhng vẫn kém hơn so với năm 2005. Từ đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động năm nay cao hơn so với năm ngoái và có chiều hớng tăng lên nhng vẫn chậm.
- Ngợc với xu hớng biến động của vòng quay vốn lu động là biến động về thời gian của một vòng luân chuyển vì số vòng quay của vốn lu động tăng làm thời gian một vòng luân chuyển giảm và ngợc lại. Qua bảng ta thấy thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động của công ty là khá cao: năm 2005 là 256 ngày, năm 2006 là 324 ngày, năm 2007 là 300 ngày. Số vòng quay vốn lu động của công ty thấp và số ngày để một vòng luân chuyển vốn lu động của công ty cao là do đặc điểm kinh doanh của công ty chuyên xây dựng các công trình dân dụng, thủy điện nên phải mất thời gian rất dài để hoàn thành một công trình, do đó quá trình thu hồi vốn sẽ lâu hơn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác. Tuy nhiên, vì vốn lu động qua 3 năm tăng chủ yếu do tăng các khoản phải thu, hàng tồn kho mà giá trị các khoản này thờng có mức luân chuyển chậm. Do đó số vòng quay của vốn lu động cũng bị hạn chế vì vậy công ty cần có biện pháp hợp lý đối với khoản phải thu và hàng tồn kho để số vòng quay của vốn lu động ngày càng tăng theo đó thời gian luân chuyển ngày càng giảm. Song để xác định chính xác các nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ luân chuyển của vốn lu động ta dùng phơng pháp số chênh lệch.
Từ công thức:
Thời gian của 1 vòng luân chuyển= Thời gian của kỳ phân tích/Số vòng quay VLĐ trong kỳ
Ta có:
Thời gian của 1 vòng luân chuyển= Thời gian của kỳ phân tích* VLĐ bình quân/DT thuần
+ Năm 2006:
Anh hởng của vốn lu động bình quân tăng đến số ngày tăng của 1 vòng luân chuyển vốn lu động là:
360*223,680/262,209 – 360*186537/262209= 51( ngày)
ảnh hởng của doanh thu thuần tăng đến số ngày tăng của 1 vòng luân chuyển vốn lu động là:
360*223,680/248,602 – 360*223,680/262,209 =16.8(ngày) Tổng cộng: 51 ngày + 16.8 ngày = 67.8 ngày
Nh vậy, trong năm 2006 do vốn lu động tăng lên làm tăng thời gian 1 vòng luân chuyển lên 51 ngày và doanh thu thuần giảm làm tăng thời gian 1 vòng luân chuyển lên 16.8 ngày
+ Năm 2007:
Anh hởng của vốn lu động tăng đến số ngày tăng giảm của 1 vòng luân chuyển vốn lu động là:
360*226,181/248,602- 360*223,680/248,602= 3(ngày)
ảnh hởng của doanh thu thuần giảm đến số ngày tăng giảm của 1 vòng luân chuyển vốn lu động là:
360*223680/271061- 360*223680/248602=-27(ngày) Tổng cộng: 3 ngày – 27 ngày = 24 ngày
Nh vậy, trong năm 2007 do lợng vốn lu động tăng lên đã làm tăng thời gian một vòng luân chuyển vốn tăng thêm 3 ngày, doanh thu thuần tăng làm giảm thời gian 1 vòng luân chuyển vốn là 27 ngày.
- Sức sinh lời của vốn lu động: năm 2005 là 0.029 tức là một đồng vốn lu động sinh ra 0.029 đồng lợi nhuận, năm 2006 là 0.03 tức là một đồng vốn lu động sinh ra 0.03 đồng lợi nhuận và năm 2007 sức sinh lời vốn lu động là 0.12 hay một đồng vốn lu động sinh ra 0.12 đồng lợi nhuận. Nh vậy, sức sinh lời của công ty là cha cao nhng đã có sự tăng lên đáng kể, nhất là vào năm 2007.
Cùng với việc phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán của công ty cũng đã cho ta thấy giá trị và tỷ trọng vốn lu động chiếm phần lớn trong tổng tài sản của công ty, điều này cho thấy công ty cha thực sự sử dụng hiệu quả lợng vốn lu động của công ty mình. Số vòng quay của vốn lu động thấp đồng nghĩa với số ngày luân chuyển cao vì vậy công ty phải có biện pháp quản lý và sử dụng vốn lu động của mình hiệu quả hơn nữa để tránh tình trạng thất thoát, lãng phí nguồn vốn nhằm phát huy tối đa hiệu quả của vốn vào quá trình hoạt động sản xuất của công ty.
Để đánh giá đầy đủ về năng lực tài chính của công ty dới góc độ sử dụng vốn, chúng ta cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lời. Đây là một trong những nội dung phân tích đợc bản thân doanh nghiệp và các chủ đầu t rất quan tâm để ra quyết định cho vay hay cho thuê tài sản…vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong hiện tại và tơng lai.