1. Giới thiệu về Tổng công tyThép Việt Nam
1.4.1. Kiểm điểm 4 năm 2001-2004 thực hiện nhiệm vụ kế hoạch theo
quyết đại hội Đảng IX.
a. Đặc điểm tình hình 4 năm 2001- 2004.
Tổng công ty Thép Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng IX và kế hoạch 5 năm 2001- 2005 trong bối cảnh có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.
Tình hình chính trị trong nớc ổn định, nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao, năm sau cao hơn năm trớc cả về số lợng và chất lợng. Tốc độ tăng trởng
và dần đi vào ổn định. Năm 2004, ngành Công nghiệp hoàn thành vợt mức kế hoạch Quốc hội giao với mức tăng trởng 16%.
Nguồn lực cho đầu t phát triển kinh tế- xã hội ngày càng tăng, nhu cầu tiêu dùng thép của nền kinh tế và dân sinh tăng cao, vợt mức dự báo, tạo thị trờng rộng lớn và ổn định cho ngành thép trong nớc. Nhu cầu thép Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm qua, với mức tăng bình quân 15- 20%/ năm.
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng đến gần, đòi hỏi Tổng công ty Thép Việt Nam phải khẩn trơng đầu t, hiện đại hoá cơ sở vật chất hiện có, đồng thời phát triển nhan nguồn lực mới đạt trình độ quốc tế: đổi mới cơ chế quản lý, bộ máy đủ sức cạnh tranh và tiếp tục phát triển trong tình hình mới.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng IX và Quy hoạch phát triển ngành thép, Tổng công ty Thép Việt Nam đã phát huy nội lực, mạnh dạn triển khai ch- ơng trình đầu t có quy mô lớn nhất từ trớc đến nay, tạo tiền đề hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm 2001- 2005 và kế hoạch 5 năm tiếp theo.
Tuy nhiên, do điều kiện chủ quan và khách quan, nhất là thiếu vốn đầu t nên trong 4 năm qua Tổng công ty cha đạt đợc mục tiêu nh ý muốn. Năng lực sản xuất còn hạn chế, dải sản phẩm còn nghèo nàn, phần lớn các nhà máy mới đầu t thiết bị sản xuất hoạt động từ nhiều năm trớc, đã lạc hậu kỹ thuật so với các nhà máy mới đầu t tại Việt Nam, thêm vào đó đội ngũ công nhân lao động đông do lịch sử để lại làm giảm năng suất cạnh tranh của hàng hoá.
Thị trờng Thép trên thế giới trong những năm qua không ổn định, có biến động lớn, giá thép tăng giảm đột biến và mức độ ảnh hởng rộng lớn trên quy mô toàn cầu. Từ cuối năm 2002, giá thép thế giới tăng, giảm liên tục với chu kỳ ngắn, biên độ lớn làm cho việc dự báo thị trờng trở nên khó khăn. Sản xuất thép trong nớc chủ yếu vẫn phụ thuộc vào phôi thép nhập khẩu nên hiệu quả thấp và thiếu ổn định.
Năm 2004 là năm đánh dấu một bớc ngoặt đối với thị trờng Thép Việt Nam. Giá thị trờng thế giới tăng cao nên giá phôi thép nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam bình quân tăng 35- 37% so với năm 2003. Giá thép phế nhập khẩu bình quân tăng 49%. Giá bán thép cán trên thị trờng nội địa tăng bình quân 35- 38% so với năm 2003. Đây là mức tăng đột biến và kỷ lục từ trớc đến nay. Chính phủ đã nhiều lần sử dụng công cụ vĩ mô,bằng chính sách thuế để điều tiết
thị trờng; có thời điểm thuế suất phôi thép và một số mặt hàng thép giảm xuống còn 0%.
Trớc những khó khăn, thách thức và thuận lợi cơ bản trong 4 năm qua, Tổng công ty thép Việt Nam đã quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội Đảng IX, bám sát kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm của Nhà nớc, xây dựng ch- ơng trình hành động cụ thể, đoàn kết nhất trí, phát huy nội lực và đợc sự chỉ đạo, hỗ trợ có hiệu quả của Chính phủ, Bộ Công Nghiệp và các cơ quan quản lý cấp trên, Tổng công ty đã phấn đấu thực hiện hoàn thành mục tiêu kế hoạch 5 năm 2001- 2005.
Tổng công ty Thép Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp cao bình quân 4 năm là 18,1%/ năm, góp phần cùng ngành thép cả nớc hoàn thành sớm 2 năm về chỉ tiêu sản lợng thép cán các loại( 2,8 triệu tấn) do Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra. Tổng công ty đã thực hiện tốt vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong ngành Thép, tham gia đảm bảo cung cấp đủ thép cho nền kinh tế, tham gia bình ổn thị trờng, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Sau đây là kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của Tổng công ty Thép Việt Nam trong 4 năm 2001- 2004.
b. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và đầu t phát triển 4 năm 2001- 200
•Về sản xuất kinh doanh.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trong 4 năm là 18,1%( năm 2001 tăng 24%, năm 2002 tăng 14,8%, năm 2003 tăng14,1% và năm 2004 tăng 19,7%), cao hơn mức tăng trởng chung của ngành công nghiệp( 16%).
Sản lợng thép cán trong 4 năm đạt 3,3 triệu tấn( không kể liên doanh 3,3 triệu tấn), tốc độ tăng sản lợng bình quân 4 năm là 18,5%( kế hoạch 5 năm là 18%); trong đó năm 2001 tăng 23,8%, năm 2002 tăng 15,5%, năm 2003 tăng 14,9% và năm 2004 tăng 20%.
Sản lợng phôi thép trong 4 năm đạt 1,93 triệu tấn, tốc độ tăng sản lợng phôi thép bình quân 4 năm là 21,5% (năm 2001 tăng 4,1%, năm 2002 tăng 28,2%, năm 2003 tăng 23% và năm 2004 tăng 21%) đáp ứng khoảng 60% nhu cầu sản xuất thép cán của Tổng công ty, đây là một cố gắng lớn trong điều kiện khó khăn của thị trờng trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, vẫn đạt thấp hơn mục tiêu 5 năm đề ra (30%/năm).
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 4 năm 2001-2004 đạt 38,2 triệu USD, tôc độ tăng giá trị xuất khẩu bình quân 4 năm là 46,5% (2001 tăng 40%, 2002 tăng 47%, 2003 tăng 46,4% và năm 2004 tăng 52,8%).
Tổng doanh thu tăng bình quân trong 4 năm 2001-2004 là 22,3% ( năm 2001 tăng 21%, năm 2002 tăng 8,7%, năm 2003 tăng 20,8% và năm 2004 tăng 38,6%).
Nộp ngân sách nhà nớc trong 4 năm 2001-2004 đạt 1727 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 4 năm là 30,4% (năm 2001 tăng 66,5%, năm 2002 27,5%, năm 2003 tăng 9,7% và năm 2004 tăng 18,5%).
•Về đầu t phát triển
Trong 4 năm 2001-2004 Tổng công ty thép Việt Nam đã triển khai thực hiện đợc 173 dự án với tổng đầu t 5032,4 tỷ đồng (trong đó có 3 dự án nhóm A, 9 dự án nhóm B và 161 dự án nhóm C). Số dự án hoàn thành đa vào sản xuất trong 4 năm, gồm 1 dự án nhóm A (cải tạo mở rộng Công ty Gang Thép Thái Nguyên giai đoạn I), 3 dự án nhóm B và hơn 100 dự án nhóm C.
Ngoài ra còn có 5 dự án nhóm A đã và đang làm công tác chuẩn bị đầu t để chuyển sang giai đoạn đầu t khi điều kiện cho phép và 1 dự án liên doanh với Trung Quốc và tỉnh Lào Cai.
Huy động vốn đầu t trong 4 năm 2001-2004 đạt 5032 tỷ đồng. Năm 2001 thực hiện 380 tỷ đồng, năm 2002 thực hiện 578 tỷ đồng, năm 2003 thực hiện 1506 tỷ đồng và năm 2004 ớc thực hiện 2568 tỷ đồng.Số vốn phải thực hiện trong năm cuối của kế hoạch 5 năm 2001- 2005 là khá lớn, 2261 tỷ đồng, cha kể các dự án mới sẽ đợc triển khai thực hiện.
Nhìn chung 4 năm qua, công tác đầu t phát triển của Tổng công ty đã chú trọng đẩy mạnh cả về số lợng và chất lợng. Một số dự án trọng điểm đã hoàn thành đa vào sản xuất và bớc đầu phát huy hiệu quả tốt, góp phần giữ vững nhịp độ tăng trởng của Tổng công ty.
Tuy nhiên, công tác đầu t phát triển còn gặp nhiều khó khăn khi triển khai dự án, nhất là vốn tiến độ. Một vài dự án trọng điểm bị chậm tiến độ đã ảnh h- ởng không nhỏ đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công tyvà bỏ lỡ thời cơ kinh doanh.
Tiến độ triển khai và hoàn thành các dự án nhóm A giai đoạn 2001- 2005 trong Quy hoạch đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt khó đợc thực hiện do còn nhiều khó khăn về bố trí vốn và các nguyên nhân khách quan khác. Tổng
công ty cũng đã điều chỉnh tiến độ, xác định thứ tự u tiên đối với một số dự án nhóm A trong quy hoạch, giãn tiến độ cho phù hợp với điều kiện triển khai và đảm bảo hiệu quả kinh tế.
c. Đánh giá chung thực hiện kế hoạch 4 năm 2001-2004
Tổng công ty đã phát huy nội lực và thế mạnh của DNNN lớn nhất trong ngành công nghiệp thép, duy trì nhịp độ tăng trởng cao, đảm bảo năm sau tăng trởng cao hơn năm trớc. Mặc dù công suất thép cán chỉ chiếm 20% của Hiệp hội thép Việt Nam nhng với quyết tâm cao, năm 2004 sản lợng thép cán của Tổng công ty chiếm khoảng 42% tổng sản lợng của Hiệp hội.
Công tác đầu t phát triển của Tổng công ty đã đợc đẩy mạnh, triển khai đầu t xây dựng hàng loạt dự án trọng điểm có qui mô lớn nhất từ trớc đến nay, nhất là các dự án nhóm A, chuẩn bị nguồn lực cho phát triển bền vững trong t- ơng lai.
Thành tựu đạt đợc trong 4 năm 2001-2004 của Tổng công ty Thép Việt Nam là to lớn, cơ sở vật chất ngày càng đợc tăng cờng, tạo điều kiện cho Tổng công ty hoàn thành kế hoạch 5 năm (2001-2005) theo mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra, chuẩn bị điều kiện hội nhập kinh tế và bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm tiếp theo(2006-2010).
Bảng 1: So sánh kết quả thực hiện kế hoạch 4 năm 2001-2004 của Tổng công ty.
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ tăng, giảm(%)
01/00 02/01 03/02 04/03 BQ 4 năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9=5/4 10=6/5 11=7/6 12 I TCT 1 GTSXCN Tỷ đồng 2.667 3.063 3.496 4.180 24,0 14,8 14,1 19,7 18,1 2 SL thép cán Nghìn tấn 650 751 863 1.033 23,8 15,5 14,9 20,0 18,5 3 SL phôi Nghìn tấn 318,4 408,2 543 657,5 4,1 28,2 33,0 21,0 21,5 4 SL gang Nghìn tấn 48 97,8 197 185,7 2,1 103,7 101 94,3 -24,7 5 Giá trị XK Triệu USD 4,8 7,1 10,4 15,9 40,0 47,0 46,4 52,8 46,5 6 TDT Tỷ đồng 7.734 8.412 10.170 14.103 21,0 8,7 20,8 38,6 22,3 7 Lợi nhuận Tỷ đồng 46,1 211,7 215 218,1 46,4 359,2 1,5 1,4 102 8 Nộp NS Tỷ đồng 324,7 414 452 536,3 66,5 27,5 9,1 18,6 30,4 II Các ĐV LD 1 SL thép cán Nghìn tấn 895,6 932,7 798 693,8 10 4,1 -14,5 -13,0 3,5 2 Lợi nhuận Tỷ đồng 310 363 363 319 37,4 17,1 - 40,5 23,7
1.4.2. Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và nhiệm vụ công tác của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2004.
a. Tình hình thực hiện và kết quả năm 2004.
Năm 2004 Tổng công ty Thép Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch, là năm th t liên tục duy trì tốc độ tăng trởng cao, tăng 19,7% và cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng năm 2004 đạt 19,87% so với năm 2003. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2004 đều thực hiện vợt mức kế hoạch và cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Trong đó, sản lợng thép cán tăng 20,2% vợt công suất thiết kế, lần đầu tiên đạt trên 1 triệu tấn; sản lợng phôi thép tăng 21%, đáp ứng 60% phôi cho nhu cầu sản xuất thép cán; tiêu thụ thép cán tăng 13,7%; Tổng doanh thu tăng 38,6% và nộp Ngân sách Nhà nớc tăng 18,5%. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận 218 tỷ đồng, tăng 1,4% so với năm 2003.
Năm 2004 sản lợng thép cán cả nớc ớc 2,95 triệu tấn, tơng đơng với năm 2003, trong đó Tổng công ty sản xuất 1,033 triệu tấn, chiếm 35% tổng sản lợng cả nớc và khoảng 42% sản lợng thép của Hiệp hội Thép Việt Nam.
Tiêu thụ thép cán cả nớc ớc 2,8 triệu tấn, thị phần tơng đơng năm 2003, trong đó Tổng công ty tham gia 994.000 tấn, chiếm 35,5%( năm 2003 chiếm30,5%), tăng 5%( nếu tính cả liên doanh tiêu thụ 1,645 triệu tấn, chiếm 58,7% thị phần cả nớc, tăng 6,1% so với năm 2003). Thị phần của các đơn vị
sản xuất thuộc Tổng công ty thép Việt Nam tăng khá nhng các đơn vị liên doanh với Tổng công ty lại giảm so với năm 2003.
Tình hình nhập khẩu, tính chung các mặt hàng kim khí và nguyên liệu sản xuất chính thì lợng nhập khẩu năm 2004 đạt 815.000 tấn, tăng 30,5% so với năm 2003, tỷ trọng chiếm 18,4% so với nhập khẩu cả nớc. kim ngạch nhập khẩu đạt 297,6 triệu USD vợt mức 15,5% kế hoạch và tăng 68,4% so với năm 2003 do hầu hết giá các mặt hàng sắt thép trên thị trờng thế giới đều tăng cao.
Năm 2004 nhập khẩu phôi thép đạt 564.100 tấn, bằng 95,5% kế hoạch nhng tăng 49% so với năm 2003, tỷ trọng chiếm29,7%so với nhập khẩu cả nớc. Lợng phôi thép nhập khẩu giảm chủ yếu do các đơn vị sản xuất chủ động và nâng cao đợc sản lợng phôi thép ( tăng 51.000 tấn so với kế hoạch). Nhập khẩu thép thành phẩm ( tấm, lá, hình cỡ lớn) đạt 96.300 tấn, giảm 61,8% kế hoạch và giảm 38,9% so với năm 2003, chủ yếu do giá cả thị trờng thế giới biến động mạnh nên các đơn vị hạn chế nhập, đảm bảo an toàn kinh doanh. Năm 2004, nhập khẩu thép phế tăng đáng kể, đạt 33.300 tấn, tăng 62,5% so với năm 2003.
Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Thép Việt Nam năm 2004 đạt 15,9 triệu USD, bằng 95,1% kế hoạch và tăng 63,2% so với năm 2003. Tuy nhiên, khối lợng xuất khẩu thép cán và sản phẩm Gang giảm khoảng 10% kế hoạch( Gang đúc bằng 91,3% kế hoạch,thép cán bằng 89% kế hoạch). Mặc dù còn nhiều khó khăn, song Công ty Thép Miền Nam vẫn duy trì tốt thị trờng xuất khẩu thép thành phẩm, tăng 19% so với năm 2003.
b. Tình hình hoạt động của các đơn vị thành viên.
*/ Khối sản xuất: Năm 2004 các đơn vị đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định với hiệu quả cao. Các chỉ tiêu sản lợng và giá trị đều tăng cao so với năm trớc.Các đơn vị đã chủ động, phát huy tối đa năng lực sản xuất, nhất là các đơn vị sản xuất thép và phôi thép.
Giá trị SXCN vợt 31,8% kế hoạch và tăng 20%; sản lợng thép cán vợt 3,3% kế hoạch và tăng 20,2%; sản lợng phôi thép vợt 8,7% kế hoạch và tăng 21% so với năm 2003. Trong khối sản xuất, công ty Thép Miền Nam có hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao nhất, đạt 1,83%.
Công ty Thép Miền Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao(21,35); phát huy tốt năng lực sản xuất, nhất là sản lợng phôi thép trong điều kiện giá nhập khẩu biến động.Sản xuất 583.000 tấn thép cán,vợt 6% kế hoạch, tăng 20%; phôi thép 313.009 tấn, vợt 8,25 kế hoạch và tăng 13%; tiêu thụ thép cán
557.000 tấn, tăng 12,3% so với năm 2003; lợi nhuận đạt 75 tỷ đồng, tăng 5,1%; nộp Ngân sách Nhà nớc đạt 77,7 tỷ đồng.
Công ty thép Đà Nẵng duy trì đợc hoạt động, các chỉ tiêu sản lợng phôi thép, thép cán và thép tiêu thụ có mức tăng trởng. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 55,5%, doanh thu tăng 9,4%, sản lợng thép cán đạt 31.200 tấn, tăng 72,2%; sản lợng phôi thép đạt 40.300 tấn, tăng 171,7% và lợi nhuận đạt 220 triệu đồng.
Công ty cơ điện Luyện Kim mặc dù còn khó khăn song tiếp tục có tốc độ tăng trởng khá. Giá trị SXCN tăng 17,8%; doanh thu tăng 5,4% và lợi nhuận đạt 414 triệu đồng. Công ty Vật liệu Chịu lửa Trúc Thôn có nhiều cố gắng nhng các chỉ tiêu kế hoạch đạt thấp, tiêu thụ gạch men còn gặp nhiều khó khăn và đang thua lỗ.
*/ Khối thơng mại: Năm 2004, hầu hết các đơn vị chịu ảnh hởng của công tác sắp xếp, CPH và giá cả thị trờng biến động nền tổng mua vào, bán ra đạt thấp so với kế hoạch và giảm so với năm 2004.
Hoạt động kinh doanh của khối thơng mại đều có hiệu quả. Năm 2004,