Các giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu tg248 (Trang 74 - 86)

II. Một số biện pháp mở rộng thị trờngtiêu thụ vải thiều của huyện lục

8. Biện pháp mở rộng thị trờng ngoài nớc

8.2. Các giải pháp cụ thể

Các doanh nghiệp thơng mại đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu vải thiều. Vai trò quan trọng đó chỉ đợc thực hiện tốt nếu các doanh nghiệp xây dựng đợc “chiếc cầu nối” vũng chắc giữa sản xuất và tiêu thụ nội địa.

*Trớc hết về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần tạo ra đợc nguồn hàng ổn định. Một số ngành hàng khác xuất hiện tình trạng “khóc dở mếu dở”, trong khi nông dân than phiền hàng hóa sản xuất ra không có nơi tiêu thụ, thì doanh nghiệp xuất khẩu lại kêu ca là không có đủ hàng để xuất khẩu khi tìm kiếm đợc đơn đặt hàng. Tình huống đó xẩy ra là do doanh nghiệp và nông dân không có đợc mối liên hệ gắn bó. Để khắc phục hiện tợng này, doanh nghiệp và ngời nông dân tạo ra mối quan hệ gắn bó với nhau, sao cho doanh nghiệp thực sự là chiếc cầu nối. Nhờ đó ngời nông dân có thể sản xuất ra cái thị truờng cần, doanh nghiệp có thể có đợc thứ hàng có thể xuất khẩu đợc.

Sau đó, doanh nghiệp nên liên kết với nhau xây dng các chién lợc thâm nhập thị trờng phù hợp với từng khu vực thị trờng. Khai phá một thị trờng mới đòi hỏi nhiều nỗ lực và kinh phí, trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam th- ờng có vốn đầu tơng đối nhỏ so với bình diện thế giới và với số chi phí bỏ ra để khai phá thị trờng mới.

Tiếp theo doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ tốt với hệ thống phân phối hiện tại ở thị trờng cần thâm nhập. Giải pháp này mang tính”Nhất tiễn tam điêu”.”Điêu” thứ nhất là :Giảm đợc chi phí khi thâm nhập thị trờng do tận dụng đợc cơ sở vật chất hiện có, và nhà phân phối nớc nhập khẩu hiểu rõ thị trờng n- ớc họ hơn. “Điêu”thứ hai :Là dựa vào hệ thống phân phối này, doanh nghiệp có thể bám chắc vào thị trờng, thực hiện đợc các mục tiêu tìm kiếm và xây dựng thị trờng mang tính mang tính chất lâu dài và bền vững đã đề ra. “Điêu” thứ ba là: Vải Việt Nam đợc đi thẳng tới ngời tiêu dùng nớc nhập khẩu chứ không phải đi qua một nớc trung gian nh thời gian qua.

*Về phía nhà nớc.

-Trớc hết nhà nớc cần hỗ trợ nông dân tuyên truyền giới thiệu về quả vải cho nguời tiêu dùng ở cả thị truờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc.

+ở trong nớc thì tổ chức giới thiệu trên các phơng diện thông tin đại chúng và tổ chức giới thiệu chào hàng với các tổ chức quốc tế có mặt tại Việt Nam.

+ở nớc ngoài thì thông qua thơng vụ tại Đại sứ quán, thông qua các đại diện của Việt Nam tại nớc ngoài để giới thiệu với họ về các sản phẩm của Việt Nam. Không loại trừ trờng hợp bán đợc sản phẩm thông qua việc đàm phán Chính Phủ.

-Cây vải hiện đã hình thành ở nhiền vùng trong cả nớc, việc tiêu thụ nó đã trở thành vấn đề bức xúc. Có lẽ nên hình thành hiệp hội cây vải thiều để hiệp hội này giúp đỡ các thnàh viên lo tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

-Một số doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh vải thiều áp dụng mô hình kinh doanh"lợi nhuận cùng hởng, rủi ro cùng chia"với nông dân để đảm bảo cho vùgn cây vải thiều phát triển ổn định. Bỏ vốn đầu t xây dựng cơ sở chế biến giúp nông dân rải vụ tiêu thụ vải, giảm áp lực giảm giá vải thiều tơi trong vụ thu hoạch.

-Nhà nớc đầu t kinh phí nghiên cứu cho các cơ quan chuyên môn nghành nông nghiệp để nghiên cứu các biện pháp bảo quản vải sau thu hoạch, các biện pháp kéo dài thời gian thu hoạch nhằm tạo điều kiện cho ng… ời trồng vải không gặp tình trạng bị động nh hiện nay.

- Cần tổ chức việc thờng xuyên thông báo tình hình giá cả thị trờng cả trong nứơc và ngoài nớc cho ngới sản xuất để tránh xảy ra tình trạng nông dân không nắm đợc giá cả để định hớng đầu t sản xuất kinh doanh.

*Về phía Tỉnh:

+Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, UBND tỉnh Bắc giang đã tổ chức đoàn công tác đi đến một số tỉnh biên giới đểb tìm kiếm thị tr- ờng tiêu thụ.

+Đoàn công tác cần làm việc với các cơ quan chức năng của tỉnh Lào Cai, Hà Giang các tỉnh bạn cũng đã chuẩn bị các điều kiện cho tiêu thụ vải thiều…

sang Trung Quốc. Thông qua làm việc với các cơ cơ quan chức năng phía Trung Quốc thống nhất việc tập kết hàng chính sách miễn thuế, tổ t vấn để giúp các doanh nghiệp, t nhân Việt Nam xuất hàng sang Trung Quốc.

Trong những năm tới, trên cơ sở thực hiện chơng trình phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá của tỉnh, ngành nông nghiệp cần phố hợp

với các ngành, doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nông sản trên địa bàn, quy hoạch vùng sản xuất tập trung,có kế hoạch từng bớc nâng cao chất lợng giống cây vải thiều, triển khai chuyển giao kỹ thuật mới tiên tiến vào sản xuất nh kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, bảo quản, chế biến nhằm kéo dài thời gian…

thu hoạch, nâng năng suất chất lợng sản phẩm xuất khẩu, xây dựng thơng hiệu và quảng bá mạnh mẽ cho quả vải thiều đẩy nhanh việc xây dựng thơng hiệu và quảng bá mạnh mẽ cho vải thiều, đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm.

*Về phía UBND địa phơng.

UBND huyện giao cho phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với các ngành liên quan với các ngành liên quan, kế hoạch đầu t thơng mại, giao thông xây dựng lập quy hoạch và kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng.…

Phổ biến rộng rãi các chính sách và hớng dẫn mở rộng thị trờng, hớng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách hợp lý phù hợp với yêu cầu thị trờng, tổ chức tốt công tác thông tin, xúc tién thơng mại và tiêu thụ nông sản hàng hoá trên thị trờng.

Hớng dẫn chủ các trang trại nhận thức rõ và thực hiện đúng quy định về chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo quy hoạch và chỉ đạo của cơ quan chuyên môn, áp dụng trình kỹ thuật tiên tiến.Phải nhanh chóng bổ sung cơ cấu giống chín sớm đã đợc các cơ quan khoa học đánh giá và kiểm định. Ngoài những u điểm về khả năng thích nghi cao hơn, phổ sinh thái rộng hơn so với giống chính vụ, các giống chín sớm rất có u thế về thị trờng tiêu thụ và giá cả.

*Về phía ngời sản xuất.

-Cần phải nâng cao khả năng tiếp cận thị trờng.

Qua các phơng tiện thông tin đại chúng ngời sản xuất có thể biết đợc những thông tin về thị trờng nh: Giá cả, quy cáh mẫu mã, khối lợng sản phẩm, nơi tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh. Sau khi nắm bắt quy cách mẫu mã, khối lợng sản phẩm, nơi tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh. Sau khi nắm bắt đợc những thông tin cơ bản đó, ngời sản xuất tính toán xem nhiều loại sản phẩm có phù hợp với khả

năng sản xuất của mình hay không? Sản xuất có mang lại hiệu quả kinh tế hay không?

Ngoài ra nguời sản xuất phải tự nâng cao kiến thức lý luận của mình về cơ chế thị trờng qua các lớp huấn luyện, qua trao đổi kinh nghiệm trực tiếp giữa những ngời sản xuất với nhau.

-Tạo lập các hiệp hội: Để đảm bảo hiệu quả của ngời sản xuất cần phải có môi trờng thuận lợi để thực hiện nó và tốt nhất họ phải thành lập một tổ chức riêng cho mình trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh quả vải.

Vì vậy nếu ngời sản xuất tập hợp vào một hiệp hội thì những thông tin sẽ cung cấp dễ dàng , thuận lợi hơn.Ngoài ra khi có các hiệp hội sẽ giảm bớt đựoc tình trạng cạnh tranh với nhau để bán qủa vải tơi, giá cả giảm quá thấp vào lúc thời vụ thu hoạch rộ khiến chính họ bị mất một phần thu nhập đáng kể.Các hội viên ngoài việc trao đổi kinh nghiệm về kỹ thuật trồng cây, còn có thể hỗ trợ nhau về vốn, đặc biệt trong việc tìm kiếm thị trờng.

8.3.Một số vấn đề tiếp tục tăng cờng phối hợp để đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều mùa vụ 2005.

Trong những năm qua đã có sự quan tâm của các ngành, các cấp, có sự phối hợp kết hợp đồng bộ của các tỉnh, đặc biệt là các tỉnh có cửa khẩu với Trung Quốc, nhiều giải pháp đã đợc đa ra nhằm góp phần tạo thuận lợi cho các thơng nhân, tiếp tục có sự phối kết hợp chặt chẽ để đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều mù vụ năm 2005 và những năm tới, đó là:

Thứ nhất: Nhằm từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm, khẳng địng thơng hiệu vải thiều Lục Ngạn cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cải tạo, phát triển các loại giống cây tốt, cải tiến kỹ thuật thu hái, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm; Đồng thời ngời trồng vải và các thơng nhân cần làm tốt các khâu nh:Phân loại hàng hóa trớc khi đóng gói, chuẩn hóa về khối lợng tịnh; bao bì đóng gói cần đợc đóng gói trong các dụng cụ chắc chắn, đẹp, ghi nhãn mác.

Thứ hai:Do mặt hàng vải thiều là những hoa quả tơi dễ bị dập náthu nhập, h hỏng, thời gian bảo quản ngắn, chất lợng xuống cấp nhanh, trong khi đó khoảng cách từ Bắc Giang đi cửa khẩu xa, đờng giao thông tơng đối hiểm trở nên thời gian vận chuyển dài. Trong khi đó các trạm kiểm tra liên ngành dọc tuyến còn gây kho khăn, phiền hà cho các thơng nhân vận chuyển vải thiều. Do vậy đề nghị các ngành trong tỉnh và tỉnh bạn nghiên cứu các phơng thức hợp lý giúp cho các thơng nhân trên đờng vận chuyển.

Thứ ba:Mặc dù các tỉnh đã tích cực bố trí các bãi đỗ xe hàng ở khu vực cửa khẩu, nhng những ngày cao điểm giữa vụ(cuối tháng 6 đầu tháng 7)mỗi ngày có khoảng 50-70 xe của Bắc Giang đa hàng lên bán, các điểm đỗ xe không đủ, gây cản trở giao thông đờng phố, vừa lộn xộn, vừa mất trật tự an ninh. Do đó cần tiếp tục đợc quy hoạch, bố trí khu đỗ xe chở hàng thuận tiện, tạo thuận lợi cho các thơng nhân trong khi giao dịch và chờ bán hàng.

Thứ t: Thơng nhân 2 phía tuy có hợp đồng khung(về lợng, giá cả, địa điểm giao nhận ) nh… ng không có giá trị pháp lý, mà chủ yếu vẫn đợc thỏa thuận trực tiếp khi có hàng, do vậy có độ rủi ro cao; trong khi đó các thơng nhân kinh doanh bán vải thiều diễn ra trong tình trạng tự phát, tùy tiện, tranh bán: Mặt khác trong giao dịch bán hàng phải thông qua lực lợng môi giới trung gian mất thêm chi phí. Bên cạnh đó các thơng nhân Trung Quốc mua bán rất có nguyên tắc, có sự phối hợp rất chặt chẽ nên thơng nhân của ta thờng rơi vào tình thuế thua thiệt, bị động, ép giá. Đề nghị sở thơng mại các tỉnh, các cơ quan Hải quan và các ngành liên quan của tỉnh bạn phối hợp với tỉnh Bắc Giang để giúp các th- ơng nhân tìm đối tác Trung Quốc chuyên buôn bán vải thiều để có hợp đồng liên kết chặt chẽ hơn và nên có biện pháp hợp lý, chấn chỉnh phơng thức, ý thức, trách nhiệm(phong tục, tập quán bán hàng) của các thơng nhân Việt Nam bán vải thiều nơi cửa khẩu.

Thứ năm: Trung Quốc thờng xuyên thay đỏi cơ chế quản lý, các địa phơng và các cửa khẩu của Trung Quốc cũng đợc vận dụng cơ chế khác nhau Trong…

khi đó cơ chế quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch mặt hàng vải thiều cha rõ ràng, việc duy trì kênh thông tin, nghiên cứu thị trờng và chính

sách biên mậu để t vấn cho các thơng nhân còn nhiều hạn chế, bạn hàng cha ổn định và cha có bạn hàng lớn. Do đó đề nghị các tỉnh cần thờng xuyên có sự phối hợp, trao đổi thông tin về các chính sách biên mậu của Trung Quốc, tình hình thị trờng, khách hàng tiêu thụ giữa các tỉnh có cửa khẩu nh… : Lào cai, Lạng sơn, Hà giang với các tỉnh có vải thiều nói chung và Bắc giang nói riêng trong đó có Lục Ngạn.

Thứ 6: Hải quan cửa khẩu làm việc theo giờ hành chính, trong khi đó hàng hóa vận chuyển lên vào ban đêm, nên thờng hay bị ách tắc. Đã vậy hàng hóa th- ờng bị xé nhỏ, lẻ, vận chuyển bằng phơng tiện thô sơ qua biên giới , thời gian giao nhận kéo dài, dễ bị h hỏng, chi phí cao, số lợng tiêu thụ xuất khẩu bị hạn chế. Do vậy đề nghị các cơ quan hữu quan của các tỉnh có biên giới giúp Bắc Giang liên hệ với biên mậu Trung Quốc phối hợp tìm biện pháp hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho các thơng nhân xuất khẩu vải thiều tơi sangTrung Quốc.

Thứ 7: Xuất khẩu vải thiều khô tại thị trấn Đồng Đăng diễn ra quanh năm, suốt từ vụ vải thiều năm này sang vụ vải thiều năm sau. Với số lợng chiếm sấp xỉ 50% sản lợng thu hoạch của rỉnh Bắc Giang. Tuy nhiên do các thơng nhân thu mua hoặc ngời trực tiếp sấy khô vận chuyển lên cửa khẩu không trực tiếp bán đợc cho các đối tác Trung Quốc mà thờng bán qua các trung gian ở các khu vực đờng biên. Do vậy các thơng nhân và ngời sấy vải thờng bị động, bị ép giá dẫn đến giá cả vải sấy khô lên xuống thất th… ờng theo từng thời điểm, có lúc xuống rất thấp, thậm chí thấp hơn cả giá thành. Đây là vấn đề khó mà các thơng nhân Bắc Giang nói chung, của huyện Lục Ngạn nói riêng đã tìm nhiều cách nhng cha giải quyết đợc. Do vậy rất cần các tỉnh quan tâm phối hợp hớng dẫn các tỉnh quan tâm phối hợp hớng dẫn các giải pháp hợp lý để giúp thơng nhân trực tiếp tìm đợc đối tác Trung Quốc và tổ chức tiêu thụ quả vải thiều sấy khô.

Thứ tám: Trong những năm qua sản vải thiều Bắc Giang nói chung, vải thiều Lục Ngạn nói riêng xuất khẩu qua các cửa khẩu rất lớn, tuy nhiên cha đợc thống kê đầy đủ vào kết quả xuất khẩu của Bắc Giang. Mặt khác cha có kênh thông tin cập nhật phản ánh tình hình thị trờng, khó khăn tồn tại của các thong

nhân cho cac nhà quản lý. Do vậy trong thời gian tới cần có sự phối kết hợp, duy trì thông tin thờng xuyên giữa các tỉnh có cửa khẩu với Bắc Giang. Trên cơ sở đó góp phần cho đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm vải thiều.

Kết luận

Tóm lại,tiềm năng đối với vải thiều hiện nay khá lớn. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng đó, mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, rất nhiều thách thức đặt ra đang cần phải bị phá vỡ.

Vợt ra các thách thức ấy đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía. Vai trò quan trọng đó đặt lên vai của bốn nhà: nhà nông, nhà nứơc, nhà khoa học và doanh nhân. Bốn lực lợng ấy cần phải kết hợp chặt chẽ với nhau theo các hình thức khác "đa phơng" và "song phơng"một cách linh hoạt trên địa trên các bình diện không chỉ là huyện, ngành mà trên phạm vi quốc gia.Chỉ có sự hợp tác chặt chẽ nêu trên, Việt Nam mới có thể thực hiện đợc những chính sách, chiến lợc một cách toàn diện đồng bộ nhằm khai thác hết tiềm năng nội địa và vơn ra thị trờng quốc tế.

Hiện tại đòi hỏi phải có những hành động cụ thể trong một tơng lai không xa, nhãn hiệu vải thiều Lục Ngạn- Việt Nam sẽ đợc thế giới biết đến với t cách là một sản phẩm có các hình thức đa dạng.

Danh mục tài liệu tham khảo

Giáo trình kinh tế thuỷ sản Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Giáo trình Marketting nông nghiệp.

Giáo trình các giải pháp tài chính mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh.

Sách:Bảo quản, chế biến và những giải pháp phát triển ổn định cây vải,nhãn: Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Dũng.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội- huyện Lục Ngạn. Sách:Kinh nghiệm trồng vải thiều ở Lục Ngạn:Tiến sĩ Ngô Thế Dân.

Một phần của tài liệu tg248 (Trang 74 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w