Dân số và nguồn nhân lực của huyện

Một phần của tài liệu tg248 (Trang 26 - 31)

III. Thị trờng sản phẩm nông nghiệp

3. Cơ cấu tổ chức thị trờng nông nghiệp và các nhân tố ảnh hởng tới thị tr-

2.3. Dân số và nguồn nhân lực của huyện

Dân số tính đến năm 2003 toàn huyện có 194.968 ngòi. Trong đó có khoảng 90.000 ngời trong độ tuổi lao động.

Lao động nông nghiệp có 77513 ngời,chiếm 86,12%. Lao động phi nông nghiệp có 12487 ngời, chiếm 13,87% so với tổng số lao động.

Trình độ văn hóa của nhân dân Lục Ngạn đã từng bớc đợc nâng lên. Năm 2003 30 xã, thị trấn đã có trờng tiểu học, 30 xã, thị trấn đã đợc công nhận xóa mù chữ và phổ cập tiểu học.

Trình độ lao động từng bớc đợc nâng lên, thông qua các hoạt động khuyến nông, đa số đã tiếp thu đợc kiến thức và kinh nghiệm về trồng trọt và chăn nuôi. Các hộ trồng cây vải thiều đợc tập huấn kỹ thuật trồng cây và chăm sóc, nên năng suất và chất lợng vải thiều ngày càng cao. Một số hộ đã mạnh dạn đầu t

khoa học- kỹ thuật nh áp dụng cơ giới hóa vào trồng trọt,chăm bón, thu hoạch, chế biến và bảo quản hoa quả.

Số lao động ở thị trấn đa số hoạt động ngành nghề thơng mại- dịch vụ, một số ít làm nghề xây dựng nhng tay nghề thấp nên năng suất và chất lợn công trình cha cao.

Trình độ cán bộ cấp xã nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác quản lý nhà nớc ở cấp cơ sở.

Đội ngũ cán bộ cấp huyện cói chung đợc đào tạo cơ bản qua các truờng lớp. Đa số cán bộ chủ chốt của huyện đều có trình độ Đại Học, đã và đang phát huy tốt năng lực hiện có vaò công tác lãnh đạo quản lý nhà nớc của huyện. Tuy nhiên trong những năm tới sự phát triển về khoa học công nghệ ngày càng cao thì huyện còn thiếu một số cán bộ có trình độ Đại Học về các chuyên nghành quản lý dự án, kỹ s xây dựng, kỹ s giao thông, thủy lợi và các ngành kinh tế kỹ thuật khác.

Với 86% lao động của Lục Ngạn là ngời dân có sức khỏe, cần cù và kinh nghiệm sản xuất các cây công nghiệp lâu đời, nếu đợc trang bị kiến thức khoa học về trồng trọt, chăm sóc cây trồng thì đây là một nguồn lực lớn để phát triển nông nghiệp.

Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền Lục Ngạn nông thôn đang đẩy mạnh phong trào xóa đói giảm nghèo, vơn lên làm giầu bằng các mô hình sản xuất VAC, mô hình kinh tế trang trại trồng cây ăn quả, các miệt vờn vải thiều, kết hợp với phát triển du lịch sinh thái sẽ là những nhân tố mới quan trong phát triển kinh tế nông nghiệp.

2.4. Cơ cấu kinh tế của huyện Lục Ngạn.

Giá trị sản xuất của huyện bao gồm giá trị nông,lâm, ng nghiệp,công nghiệp- xây dng, thơng nghiệp- dịch vụ.Từ tình hình sản xuất của huyện,ta có cơ cấu kinh tế của huyện đợc biểu hiện qua bảng số liệu sau.

Biểu 2: Tổng giá trị sản xuất của huyện Lục Ngạn qua các năm.

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm2003 Năm2004 Năm2005 Nông,Lâm, Ng nghiệp 394,633 473,635 555,493 1021,288 1051,927 Công nghiệp,xây dựng 87,2 101,7 176,17 174,8 203,773 Thơng nghiệp,dịch vụ 130 153 197,808 229,457 260 Tổng giá trị sản xuất 611,833 672,635 929,471 1425,547 1515,7

Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị sản xuất của huyện Lục Ngạn ngày càng tăng, trong đó giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỷ trọng nhiều nhất, sau đó đến thơng nghiệp dịch vụ,giá trị công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng ít nhất.

Về nông,lâm, ng nghiệp:Giá trị nông,lâm ng nghiệp chiếm phần lớn trong tổng giá trị sản xuất, giá trị nông nghiệp bình quân chiếm sấp xỉ 70% tổng giá trị sản xuất, Giá trị sản xuất nông, lâm ng nghiệp tăng qua các năm nhng từ năm 2004 giá trị sản xuất nông,lâm ng nghiệp có xu hớng giảm, năm 2004 chiếm 71,64% nhng dự kiến đến năm 2005 nó chỉ còn 69,40%.Trong đó Tăng mạnh nhất là từ năm 2003đến năm 2004 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 465,795tỷ đồng, tơng ứng tăng 83,85%

Sở dĩ giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nh vậy là vì ời dân ở đây đa phần hoạt động trong lĩnh vực này,ngành này cũng đợc quan tâm nhiều hơn, và huyện lục Ngạn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông,lâm ng nghiệp.

Về Công nghiệp, xây dựng: Giá trị của công nghiệp xây dựng vẫn còn chiếm tỷ lệ nhỏ,giá trị công nghiệp,xây dựng từ năm 2001 đến năm 2003 tăng qua các năm từ 14,25%năm 2001 tăng lên đến 15,11%vào năm 2002 và năm 2003 là

18,95%, nhng đến năm 2004 giá trị công nghiệp, xây dựng giảm xuống chỉ còn 12,26%.Do huyện là tỉnh miền núi cha đợc quan tâm nhiều đến công nghiệp xây dựng, các ngành sản xuất công nghiệp của huyện chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp.Công nghiệp, xây dựng vẫn ở quy mô nhỏ.

Về thơng nghiệp-dịch vụ Giá trị sản xuất của ngành chiếm khoảng 19%.Từ năm 2001-2003 giá trị thơng nghiệp-dịch vụ chiếm hơn 20%.Năm 2004 giá trị của ngành chỉ chiếm có 16,32%,đến năm 2005 dự kiến giá trị của ngành sẽ tăng lên tới 17,15%. Giá trị của ngành còn thấp vì hoạt động thơng nghiệp-dịch vụ ở huyện cha phát triển,đời sống của nhân dân cha cao cho nên nhu cầu về dịch vụ và tiêu dùng còn hạn chế, hoạt động thơng nghiệp-dịch vụ mới chỉ tập trung o khu vực thị trấnChũ.

Vì vậy trong những năm tới huỵện cần phải thực hiện phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.Thực hiện đầu t phát triển công nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp -dịch vụ để tăng tỷ trọng của các ngành đó lên trong tổng giá trị sản xuất của huyện.

II. Tình hình sản xuất vải thiều ở huyện Lục Ngạn.

Thống kê đến nay toàn tỉnh Bắc Giang có 44.811 ha cây ăn quả lâu năm, riêng vải nhãn có 34000 ha cho thu hoạch , tạo thành vùng cây ăn quả hàng hóa tập trung có giá trị kinh tế cao, góp phần quan trọng vào chơng trình xóa đói giảm nghèo& chơng trình phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa. Quá trình hình thành sản xuất, phát triển cây ăn quả nói chung và cây vải nói riêng. Trong những năm gần đây diện tích cây vải thiều ở các tỉnh phía bắc noi chung, ở Lục Ngạn nói riêng phát triển khá nhanh, sản lọng thu hoạch tăng nhanh.

1.Về diện tích trồng vải.

Huyện Lục Ngạn có đến hơn 95% số hộ có vờn hoặc trang trại trồng vải thiều, trong đó 80% diện tích cây ăn quả là vải thiều. Diện tích vải thiều Lục Ngạn tăng một cách nhanh chóng trong những năm gần đây và vẫn cha thoát khỏi tình trạng manh mún. Diện tích trồng vải thiều trong những năm đầu thập niên 90 chỉ khoảng vài chục ha đã tăng lên con số14000ha vào năm 2004.

Theo số liệu tại phòng thống kê của huyện ta có diện tích trồng vải của huyện trong một số năm qua và kế hoạch năm tới nh sau:

Biểu 3: Diện tích trồng vải thiều qua các năm:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng diện tích đất trồng cây ăn quả

ha 14809 15062 15620 16000 Diện tích đất trồng vải thiều ha 9860 10035 14000 14000 Tỷ trọng % 66,58 66,62 89,63 87,5

Qua đó ta thấy diện tích vải thiều năm 2003 tăng lên 175ha so với năm 2002, hay tăng 1,78%. Diện tích năm 2004 đã tăng 3965ha, tơng đơng 39,51%, Năm 2004 là năm có diện tích trồng vải thiều nhiều nhất. Từ năm2002 tỷ lệ diện tích trồng vải thiều so với tổng diện tích cây ăn quả là 66,58%, nhng dến năm 2004 nó đã tăng lên tới 89,63%.

Giá vải thiều lên đến đỉnh điểm 16000-17000đ/kg năm 2000 đã khuyến khích ngời nông dân mở rộng bằng nhiều cách.

Mở rộng diện tích, chuyển đổi vùng trồng câynông nghiệp khác, khai hoang một cách tự phát không chỉ ở Lục Ngạn mà còn ở các khu vực khác trong huyện trong huyện nh Thái Nguyên, Hải Dơng, Quảng Ninh, có thể nói diện tích vải thiều ở Lục Ngạn và các khu vực ngoài đã lớn hơn con số thống kê.

Do diện tích trồng vải thiều tăng lên nhanh chóng đã làm cho diện tích trồngvải thiều trở nên bão hoà. Vì vậy trong những năm tới đây huyện sẽ không tăng diện tích trồng vải thiều mà chú trọng vào các biện pháp kỹ thuật nhằm nầng cao năng suất chất lợng vải thiều. Trong những năm tới đây sẽ quy hoạch

diện tích trồng vải là 14000ha và sẽ cố định diện tích này vào những năm tiếp theo.

Tình trạng sản xuất vải thiêu hàng hóa manh mún cũng gây khó khăn cho vấn đề sản xuất và tiêu thụ. Thực hiện chủ trơng giao đất giao rừng, đất đợc chia nhỏ cho các hộ nông dân. Việc làm này có tác dụng nhất định trong một thời gian nhng đến nay tỏ ra có một số điểm tồn tại nh khó áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trên diện rộng khó quản lý về mặt chất lợng, gây khó khăn cho doanh nhân khi ký kết hợp đồng trực tiếp với ngời dân.

Một phần của tài liệu tg248 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w