III. Cấu trỳc bỏo cỏo
5. Phõn tớch dữ liệu và bàn luận kết quả
Trong phần này, GV - người nghiờn cứu túm tắt cỏc dữ liệu thu thập được, bỏo cỏo cỏc kỹ thuật thống kờ được sử dụng để phõn tớch dữ liệu, và chỉ ra kết quả của quỏ trỡnh phõn tớch đú. Cỏch phổ biến là dựng bảng và biểu đồ. Dưới đõy là một vớ dụ về mụ tả cỏc kết quả của một NCKHSPƯD.
Như trong bảng dưới đõy, điểm TB bài kiểm tra sau tỏc động của nhúm thực nghiệm là 28,5 (SD=3,54) và của nhúm đối chứng là 23,1 (SD=4,01). Thực hiện phộp kiểm chứng t-test độc lập với cỏc kết quả trờn tớnh được giỏ trị p là 0,02. Điều này cho thấy kết quả chờnh lệch giữa nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng là cú ý nghĩa.
Số học sinh Giỏ trị TB Độ lệch chuẩn (SD)
p
Nhúm TN 15 28,5 3,54 0,02
Nhúm ĐC 12 23,1 4,01
Nhúm thực nghiệm Nhúm đối chứng
Hỡnh: So sỏnh điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra sau tỏc động
28,5
Trong trường hợp này, cỏc kết quả so sỏnh được thể hiện gồm: giỏ trị trung bỡnh, độ lệch chuẩn và giỏ trị p của phộp kiểm chứng T-test.
Phần này chỉ trỡnh bày cỏc dữ liệu đó xử lý, khụng trỡnh bày dữ liệu thụ.
Để bàn luận kết quả nghiờn cứu, người nghiờn cứu trả lời cỏc vấn đề nghiờn cứu được đề cập trong phần “Giới thiệu”. Với sự liờn hệ rừ ràng cho mỗi vấn đề nghiờn cứu, người nghiờn cứu bàn luận về cỏc kết quả thu được và cỏc hàm ý của mỡnh, chẳng hạn nghiờn cứu này cú nờn được tiếp tục, điều chỉnh, mở rộng hay dừng lại? Bằng cỏch trả lời vấn đề nghiờn cứu thụng qua cỏc kết quả phõn tớch dữ liệu, người nghiờn cứu cú thể cho người đọc biết cỏc mục tiờu của nghiờn cứu đó đạt được đến mức độ nào.
Đụi khi, cú thể nờu ra cỏc hạn chế của nghiờn cứu nhằm giỳp người khỏc lưu ý về điều kiện thực hiện nghiờn cứu. Cỏc hạn chế phổ biến cú thể do quy mụ nhúm quỏ nhỏ, nội dung kiểm tra hạn chế, thời gian tỏc động chưa đủ dài và một số yếu tố khụng kiểm soỏt được.