Các biện pháp liên quan tới môi trờng:

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN VÀ LỘ TRÌNH CẮT GIẢM CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO TỚI 2010 (Trang 75 - 76)

I. Định hớng các biện pháp phi thuế quan sẽ sử dụng ở việt nam đến năm

8. Các biện pháp liên quan tới môi trờng:

Vấn đề bảo vệ môi trờng đang và sẽ là một chủ đề nổi bật liên quan tới nhiều lĩnh vực của quan hệ quốc tế, trong đó có thơng mại. Mỗi một quốc gia đều có chính sách riêng liên quan tới bảo vệ môi trờng phù hợp với đặc thù riêng. Đáng lu ý là việc sử dụng các biện pháp liên quan tới môi trờng nh một hàng rào phi thuế sẽ là một xu hớng mới trong thơng mại quốc tế. Việt Nam nên nghiên cứu để có thể khai thác tốt biện pháp này khi cần bảo hộ sản xuất trong nớc, đồng thời có thể có căn cứ xác đáng để buộc các đối tác loại bỏ những biện pháp nhất định viện lý do bảo vệ môi trờng để hạn chế nhập khẩu hàng của Việt Nam.

ii. dự kiến lộ trình cắt giảm các biện pháp phi thuế quan trong quá trình đàm phán gia nhập WTO.

Có thể nói, sau khi gửi đơn gia nhập WTO (tháng 1/1995), với Hiệp định thơng mại Việt nam - Hoa Kỳ đợc ký kết, chúng ta đã bớc đầu thuận lợi trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Điều này bắt nguồn từ hai lý do: i) Hiệp định thơng mại VN - HK là hiệp định đầu tiên ta ký với nớc ngoài dựa trên những nguyên tắc cơ bản của WTO; ii) do vị thế đặc biệt của Mỹ trên tr- ờng quốc tế, nên có sự ảnh hởng đáng kể đến lập trờng, thái độ của các nớc khác trên thế giới trong quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt nam.

Sau mấy phiên đàm phán song phơng và đa phơng, cho đến nay về cơ bản quá trình thơng lợng gia nhập WTO của Việt nam là thuận lợi, thậm chí khá suôn sẻ. Đích nhắm của chúng ta là đến năm 2005 sẽ trở thành thành viên đầy đủ của WTO (dự kiến trớc thời điểm kết thúc vòng đàm phán Doha, vì nếu chúng ta gia nhập sau khi Vòng Doha kết thúc sẽ phải chấp nhận kết quả của Vòng Doha, tức là chấp nhận những yêu cầu tự do hóa cao hơn nữa).

Về nguyên tắc thì Việt nam phải loại bỏ tất cả các rào cản phi thuế quan (NTB) tại thời điểm gia nhập WTO. Tuy nhiên do tổ chức này đặt ra nhiều ngoại lệ u đãi cho các nớc đang phát triển nên trên thực tế thì việc loại bỏ thật sự sẽ diễn ra chậm hơn và phụ thuộc vào khả năng đàm phán của Việt Nam

với các thành viên chủ chốt. Trong quá trình đàm phán, Việt Nam có thể bảo l- u đợc bảo hộ một số ngành trọng điểm, tuy nhiên, chắc chắn sẽ không thể duy trì đợc bảo hộ một cách dàn trải đối với nhiều ngành cùng một lúc và sức ép buộc Việt Nam phải nhanh chóng loại bỏ NTB là rất lớn.

Việc xây dựng lộ trình cắt giảm các hàng rào phi thuế quan một cách chi tiết cho tất cả các lĩnh vực hàng hóa là một công việc vợt quá khuôn khổ của đề tài. Tuy nhiên, trong đề tài này xin đợc đa ra kiến nghị phơng án cắt giảm một số biện pháp phi thuế quan còn cha phù hợp với quy định của WTO nh sau:

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN VÀ LỘ TRÌNH CẮT GIẢM CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO TỚI 2010 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w