Thực trạng công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LAM SƠN – THÁI BÌNH (Trang 42 - 64)

2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP SXKD XNK Lam Sơn - Thái Bình

2.2.1.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty CP SXKD XNK Lam Sơn - Thái Bình

- Ở Công ty CP SXKD XNK Lam Sơn, trên cùng một dây truyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm tương ứng ở những thời điểm nhất định. Quy trình sản xuất các loại gaọ khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn, kết thúc mỗi ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành và không có sản phẩm dở dang. Do đó, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất, kế toán Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng loại sản phẩm trong kỳ cụ thể như tập hợp chi phí cho đối tượng là gạo rượu, gạo 15% tấm, gạo tẻ.

2.2.1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn - Thái Bình

2.2.1.2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: Các loại thóc, gạo, bao bì, dây khâu. - Công ty sử dụng phương pháp xuất vật liệu cho phân xưởng sản xuất theo phương pháp bình quân gia quyền.

- Cách tính như sau: Đơn giá bình quân gia quyền = Giá trị thực tế của vật liệu i tồn đầu tháng + Giá trị thực tế vật liệu i nhập trong tháng Số lượng vật liệu i tồn đầu tháng +

Số lượng vật liệu i nhập trong tháng

Ví dụ: Tháng 3/2009: Thóc tẻ

Tồn đầu tháng của Công ty là: 13.000 kg, thành tiền 50.570.350 đồng

Trong tháng Công ty nhập số lượng thóc mua của bà con nông dân là: 102.000 kg, thành tiền 288.774.000 đ.

Đơn giá bình quân gia quyền của thóc tẻ

= 50.570.350 + 288.774.000 13.000 + 102.000

* Tài khoản sử dụng:

- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: dùng để phản ánh chi phí NVL trực tiếp xuất dùng cho sản xuất: chi phí mua thóc, gạo.

- TK 152: Nguyên vật liệu. - TK 152: Có hai tiểu khoản là: - TK 1521: Nguyên vật liệu chính - TK 1522: Nguyên vật liệu phụ

- TK154: Chi phí sản xuất kih doanh dở dang: dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm tại phân xưởng sản xuất.

Khi có nhu cầu nguyên vật liệu chính để xuất dùng cho sản xuất cán bộ phân xưởng sản xuất lập một giấy đề nghị xuất dùng nguyên vật liệu cho phân xưởng sản xuất. Nội dung giấy đề nghị xuất xin dùng nguyên vật liệu trình bầy rõ mục đích xuất dùng, tên và số lượng nguyên vật liệu cần dùng.

Cụ thể: Khi có nhu cầu sản xuất gạo rượu:

Biểu 1:

Công ty CP SXKD XNK Lam Sơn Thái Bình, ngày 6/3/2009

GIẤY ĐỀ NGHỊ XIN XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU

(Dùng cho sản xuất) Kính gửi: - Giám đốc Công ty

- Phòng kế toán tài chính

Phân xưởng sản xuất đề nghị xin xuất dùng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất gạo rượu:

STT Loại nguyên vật liệu Đơn vị tính Tổng lượng xuất Đơn giá xuất Thành tiền 01 Thóc kho kg 20.000 2950,82 59.016.400 Cộng 20.000 59.016.400

Giám đốc công ty Thủ kho Phân xưởng sản xuất Người đề nghị

Giấy đề nghị xin xuất dùng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được gửi lên Phòng Kế toán. Căn cứ vào giấy nộp, đồng thời căn cứ vào số liệu, sổ chi tiết để biết rõ lượng tồn kho có đáp ứng yêu cầu hay không và được sự đồng ý, xét duyệt của Ban giám đốc thì bộ phận kế toán NVL sẽ viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu.

- Liên 1: Lưu làm căn cứ đối chiếu

- Liên 2: Giao cho khách hàng và khi nhận hàng, khách hàng giao cho thủ kho làm cơ sở cho việc xuất hàng.

- Liên 3: Giao cho bộ phận kế toán kho

Biểu 2:

Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn Thái Bình ngày 6/3/2009

PHIẾU XUẤT KHO

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Như Thu - Phân xưởng sản xuất Lý do xuất kho: sản xuất gạo rượu.

Xuất tại kho: Anh Bảy

TT Tên hàng Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Thóc kho Kg 20.000 2950,82 59.016.400

Cộng 20.000 59.016.400

Cộng (viết bằng chữ): Ba mươi tám triệu, không trăm bốn mươi lăm ngàn, hai trăm đồng. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho

Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lập chứng từ ghi sổ.

Biểu 3:

Số 12

Ngày 30/3/2009

Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Ghi

chú

Số Ngày N C

40 6/3 Xuất thóc sản xuất gạo rượu 6211

1521

59.016.400 59.016.400

…. … …. …

Cộng 14.136.099.300

Kèm theo 01 hoá đơn chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

Biểu 4:

SỔ CÁI TK 6211

Tháng 3 năm 2009

Dư đầu kỳ 7/3 12 30/3 Tập hợp CPNVL 1521 14.136.099.300 30/3 20 30/3 K/c sang TK154 154 14.136.099.300 Cộng phát sinh 14.136.099.300 14.136.099.300 Dư cuối kỳ

2.2.1.1.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ dùng cho sản xuất

Chi phí nguyên vật liệu phụ phục vụ cho sản xuất của công ty bao gồm: bao bì đóng gói, dây khâu…

Trong Công ty CP SXKD XNK Lam Sơn, chi phí về vật liệu phụ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm. Vì vậy, để tiện theo dõi tình hình tăng giảm, số hiện có của chi phí vật liệu phụ sản xuất sản phẩm, kế toán theo dõi trên TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiểu khoản 6212 - Chi phí vật liệu phụ trực tiếp.

Vì vật liệu phụ cấu thành trong sản phẩm là rất ít nên tổ thu mua có thể một lần thu mua với số lượng lớn để xuất dùng nhiều lần mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất sản phẩm như đối với nguyên vật liệu chính. Do đó kế toán chi phí vật liệu phụ trực tiếp tương tự như kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Đơn giá xuất dùng của vật liệu phu chính là giá mua của vật liệu phụ đó vì lượng xuất dùng vật liệu phụ chắc chắn nhỏ hơn lượng vật liệu phụ có trong kho.

Định kỳ hàng tuần, quản đốc phân xưởng căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của phân xưởng, lập giấy đề nghị xuất vật liệu phụ dùng cho sản xuất gửi lên phòng kế toán. Phòng kế toán căn cứ vào giấy yêu cầu nếu thấy hợp lý thì xét duyệt và viết phiếu xuất kho vật liệu phụ dùng cho sản xuất.

Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn PHIẾU XUẤT KHO Ngày 9/3/2009

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Như Thu - Phân xưởng sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất gạo rượu (tính 300 bao = 15tấn)

Xuất tại kho: Bà Mười

TT Tên hàng Đơn vịtính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

01 Bao bì cái 300 1.250 375.000

02 Dây khâu kg 6 12.000 72.000

Cộng 447.000

Cộng (viết bằng chữ ): Bốn trăm, bốn bảy ngàn đồng chẵn.

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Biểu 6:

Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 13 Ngày 30/3/2009

Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Ghi

chú

Số Ngày N C

43 9/3 Xuất vật liệu phụ sản xuất gạo rượu

6212

1522

447.000 447.000

Cộng 175.316.469

Kèm theo 01 hoá đơn chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

Biểu 7: SỔ CÁI

TK 6212

Tháng 3 năm 2009

NT CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Số NT Nợ Dư đầu kỳ 9/3 12 30/3 Tập hợp CPNVL 1522 175.316.469 30/3 20 30/3 K/c sang TK154 154 175.316.469 Cộng phát sinh 175.316.469 175.316.469 Dư cuối kỳ

2.2.1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Ở Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm hoàn thành cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ sản xuất, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu thị trường.

Lương sản phẩm được tính cho cả một nhóm người thực hiện một khâu công việc trong dây truyền sản xuất. Vì vậy tại các phân xưởng, tiền lương ở phân xưởng sẽ do nhân viên quản lý phân xưởng tự thanh toán và phân bổ cho công nhân căn cứ vào bảng chấm công, các bảng thanh toán lương, bảng kê khối lượng từng loại sản phẩm hoàn thành để lập bảng phân bổ tiền lương cho phân xưởng

mình. Cuối tháng nhân viên quản lý phân xưởng có nhiệm vụ gửi bảng kê khối lượng từng loại sản phẩm hoàn thành lên phòng tổ chức của công ty để phòng tổ chức của công ty có căn cứ tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Tại phòng tổ chức của Công ty việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được thực hiện như sau:

- Căn cứ vào khối lượng từng loai sản phẩm sản xuất được trong tháng.

- Căn cứ vào bảng đơn giá lương sản phẩm và tính ra tiền lương công nhân sản xuất từng loại sản phẩm theo công thức:

Tiền lương công nhân của tổ thứ i =

Đơn giá lương sản phẩm y hoàn thành x

Số lượng sản xuất sản phẩm y của tổ thứ y

Ngoài các khoản lương chính, lương phụ phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất, Công ty còn tính vào chi phí các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ của Nhà nước.

Cụ thể:

- BHXH được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ 15% tính trên tổng lương cơ bản của người trực tiếp sản xuất.

- BHYT tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ 2% trên tổng lương cơ bản của người trực tiếp sản xuất.

- KPCĐ tính 2% vào chi phí sản xuất trên tổng lương thực tế của người trực tiếp sản xuất (lương thực tế = lương cơ bản).

* Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản phải trả khác với người lao động, tình hình trích lập và sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng tài khoản sau:

- TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp: Dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất gồm: tiền công, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ.

Biểu 8:

Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn

BẢNG THANH TOÁN TIỀN CÔNG LÀM SẢN PHẨM

Bộ phận sản xuất: Gạo tẻ Tổ: 3 Tháng 3/2009

1. Loại thành phẩm sản xuất: Gạo tẻ

2. Số lượng sản xuất trong tháng: 331.962.5 kg 3. Đơn giá 1 kg thành phẩm: 40đ/kg

4. Tổng số tiền công (2x3): 13.287.500

(Số tiền viết bằng chữ): Mười ba triệu, hai trăm bẩy tám nghìn, năm trăm đồng.

Tổ trưởng Kế toán Giám đốc

Danh sách chi tiền công của từng người

STT Họ và tên Số tiền Ký nhận 1 Trần Đức Sơn 1.450.000 2 Phạm Văn Khoa 1.482.000 3 Nguyễn Hồng Ngát 1.376.000 … Cộng 13.287.500

Biểu 9: BẢNG KÊ TRÍCH LƯƠNG VÀ BHXH

Tháng 3 năm 2009 Đơn vị tính: 1000 đồng

T T TK 334 TK338 Tổng cộng L PC Cộng có (334) KPCĐ (3382) 2% BHXH (3383) 15% BHYT (3384) 2% Cộng có 338 1 TK 622 CPNCTT 229.342 20.000 249.342 4986,84 37.401,3 4.986,84 47.374,98 296.716,98 2 TK 627 CPSXC 48.000 - 48.000 960 7.200 960 9.120 57.120 3 TK 641 (6411) CPBH 87.000 - 87.000 1.740 13.050 1.740 16.530 103.530 4 TK 642 (6421) CPQLDN 126.870 - 126.870 2.537,4 19.030,5 2.537,4 24.105,3 150.975,3 Biểu 10:

Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 15

Ngày 30/3/2009

Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Ghi

chú Số Ngày N C 50 25/3 Trả lương bộ phận sản xuất 622 334 338 296.716.980 249.342.000 47.374.980 Cộng 296.716.980

Kèm theo 01 hoá đơn chứng từ gốc

TK 622

Tháng 3 năm 2009

NT CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Số NT Nợ Dư đầu kỳ 30/3 15 30/3 Tập hợp CPNCTT 334 338 249.342.000 47.374.980 30/3 20 30/3 K/c sang TK154 154 296.716.980 Cộng phát sinh 296.716.980 296.716.980 Dư cuối kỳ

2.2.1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung ở Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn bao gồm:

- Tiền lương chính, phụ và các khoản trợ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ nhân viên quản lý phân xưởng.

- Chi phí công cu, dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí điện, nước, điện thoại.

- Chi phí bằng tiền khác: Chi phí thuê kho, chi phí công tác - Công ty sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung.

TK 627 được mở chi tiết thành 5 tiểu khoản cấp 2 sau: - TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng

- TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6278 - Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK6279 - Chi phí bằng tiền khác

2.2.1.2.3.1. Kế toán nhân viên phân xưởng

Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: Tiền công và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng (BHXH, BHYT, KPCĐ)

TK sử dụng TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng

Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương và các khoản phụ cấp (Biểu 11 + 12) mà tính được tiền lương phải trả cho công nhân viên và số trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Cuối quý lập bảng kê trích lương và BHXH (biểu 13) và tiến hành phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ là sản lượng hoàn thành của sản phẩm đó trên tổng sản lượng các loại sản phẩm.

Biểu 12:

Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 16

Ngày 30/3/2009

Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Ghi

chú

Số Ngày N C

31/3 Trả lương cho nhân viên phân xưởng sản xuất thóc tẻ 6271 334 338 48.000.000 9.120.000 Cộng 57.120.000

Kèm theo 01 hoá đơn chứng từ gốc

Tháng 3 năm 2009

NT CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Số NT Nợ Dư đầu kỳ 30/3 16 30/3 Tập hợp CPNVPX 334 338 48.000.000 9.120.000 30/3 20 30/3 K/c sang TK154 154 57.120.000 Cộng phát sinh 57.120.000 57.120.000 Dư cuối kỳ

2.2.1.2.3.2. Kế toán chi phí công cụ dụng cụ

Tại Công ty Lam Sơn, chi phí công cụ dụng cụ được phân thành:

- Loại phân bổ 1 lần: Những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, mua về không nhập kho như bảo hộ lao động, găng tay, khẩu trang, lu thay thế.

- Loại phân bổ nhiều lần: Những công cụ dụng cụ có giá trị lớn mua về phải nhập kho như: Cân, máy khâu đầu bao.

* Tài khoản sử dụng

TK 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ

* Trình tự hạch toán công cụ dụng cụ

- Đối với loại phân bổ 1 lần, khi phân xưởng sản xuất yêu cầu thì nhân viên quản lý phân xưởng lấy “giấy đề nghị nhập và thanh toán tiền mua công cu, dụng cụ” gửi lên phòng kế toán và kế toán định khoản.

Nợ TK 6273: Có TK 1532:

- Sau đó cập nhật vào “Sổ chi tiết khoản mục chi phí phát sinh TK 6273”. - Đối với loại phân bổ nhiều lần: Sau khi kế toán nhập các chứng từ nhập xuất công cụ, dụng cụ, sẽ mở sổ chi tiết TK 142 - Chi phí trả trước để theo dõi sự tăng giảm và tình hình phân bổ công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất từng quý.

Biểu 14: Công ty CPSXKD XNK Lam Sơn CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 30/3/2009

Chứng từ Trích yếu SHTK Số tiền Ghi

chú Số Ngày N C 31/3 Chi phí công cụ dụng cụ 6273 153 29.760.000 … … … Cộng 29.760.000

Kèm theo 01 hoá đơn chứng từ gốc

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LAM SƠN – THÁI BÌNH (Trang 42 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w