Công ty AASC thực hiện
2.2.1. Quy định chung về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của Công ty AASC ty AASC
Quy trình kiểm toán tại Công ty thờng đợc thực hiện qua các bớc sau:
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán tại Công ty AASC
B
ớc 1: Khảo sát và đánh giá khách hàng
Trớc khi quyết định ký một hợp đồng Công ty cần tiến hành khảo sát, đánh giá để chấp nhận khách hàng. Đối với mỗi khách hàng tiềm năng cụ thể cần thu thập các thông tin chi tiết hơn, càng nhiều càng tốt để có căn cứ xác đáng đánh giá, chấp nhận khách hàng. Các thông tin cần thu thập trong giai đoạn này bao gồm: nhu cầu của khách hàng về dịch vụ kiểm toán (mục đích mời kiểm toán, yêu cầu về dịch vụ cung cấp, báo cáo ), các thông tin chung về khách hàng (loại hình… doanh nghiệp, địa chỉ, hồ sơ pháp lý, ngành nghề sản xuất kinh doanh chính ), cơ… cấu tổ chức hoạt động (địa bàn hoạt động, cơ cấu tổ chức, nhân sự, các bên có liên quan), tình hình kinh doanh (mặt hàng cung cấp chính, đặc điểm của hoạt động kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, quy trình sản xuất ), hệ thống kế toán… …
B
ớc 2: Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ
Khảo sát, đánh giá khách hàng Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ
Lập kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán Thực hiện kiểm toán
Sau khi khảo sát, đánh giá về khách hàng đa đến quyết định chấp nhận khách hàng Công ty cần tiến hành ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ trong đó nêu rõ trách nhiệm pháp lý của các bên, quyền và nghĩa vụ, giá phí của dịch vụ cung cấp…
B
ớc 3: Lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán
Trên cơ sở các thông tin, tài liệu đã thu thập đợc đoàn kiểm toán sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục, công việc cụ thể. Đặc biệt tập trung vào các công việc sau:
- Đánh giá rủi ro đối với từng khoản mục trên báo cáo tài chính để đa ra các giải pháp phù hợp cho việc phòng ngừa các rủi ro còn chứa đựng trong các báo cáo tài chính.
- Xác định mục tiêu, nội dung tiến hành kiểm toán đối với các khoản mục cụ thể (Trong đó xác định rõ các thủ tục phân tích, các thử nghiệm cơ bản, quy mô chọn mẫu, ... áp dụng cho từng khoản mục).
- Xác đinh quy mô kiểm toán: Phơng thức, biện pháp tổ chức lực lợng cũng nh thời gian, phạm vi thực hiện kiểm toán.
Kế hoạch chi tiết này sẽ đợc lập phù hợp với chơng trình kiểm toán tiên tiến nhất đang đợc áp dụng thống nhất trong Công ty nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kiểm toán có hiệu quả nhất.
B
ớc 4: Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Với chơng trình kiểm toán đã lập một cách khoa học và thích hợp cho mỗi khách hàng, trong giai đoạn này kiểm toán viên sẽ tiến hành công việc kiểm toán theo các kế hoạch chi tiết đã lập.
* Rà soát đánh giá thực hiện các thử nghiệm hệ thống kiểm soát nội bộ:
Kiểm toán viên sẽ phân tích môi trờng kiểm soát chung, xem xét hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát hiện có tại khách hàng. Việc phân tích này giúp kiểm toán viên có những đánh giá ban đầu về mức độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ, việc tuân thủ các chế độ, chuẩn mực kế toán cũng nh các qui định của luật kế toán để có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết.…
- Nắm vững các qui trình kiểm soát nội bộ tại đơn vị đợc kiểm toán
- Đảm bảo rằng các hệ thống kiểm soát và các qui trình áp dụng tại đơn vị đều hoạt động có hiệu quả
- Đánh giá cơ cấu tổ chức, cơ chế ra quyết định và chế độ báo cáo
- Đánh giá chất lợng kiểm soát nội bộ của các cán bộ quản lý và các nhân viên chủ chốt.
- Đánh giá việc tuân thủ các quy định của Nhà nớc trong việc thực hiện chế độ tài chính, kế toán, thống kê.
* Thực hiện các thủ tục phân tích:
Các thủ tục phân tích đợc sử dụng tơng đối nhiều trong cuộc kiểm toán. Các thủ tục này giúp kiểm toán viên xác định nội dung, phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác cần thực hiện. Thủ tục này bổ sung cho kiểm tra chi tiết, kiểm tra tính hợp lý của các số liệu và kiểm tra toàn bộ Báo cáo tài chính trong khâu soát xét cuối cùng của kiểm toán viên.
Các thủ tục phân tích đợc sử dụng trong giai đoạn này gồm: phân tích dọc và phân tích ngang.
* Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra chi tiết số d:
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh đợc thực hiện trên cơ sở áp dụng phơng pháp chọn mẫu của kiểm toán viên. Kiểm toán viên chọn mẫu phải đảm bảo rằng mẫu đợc chọn phải đại diện cho cả tổng thể, đảm bảo rằng thông qua việc kiểm tra các nghiệp vụ chọn mẫu có thể thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và hợp lý, làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến của kiểm toán viên.
Việc kiểm tra chi tiết số d sẽ đợc thực hiện với tất cả các khoản mục có số d trên Bảng cân đối kế toán (cần thiết phải đợc theo dõi chi tiết theo đối tợng hoặc theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ).
B
ớc 5: Giai đoạn phát hành Báo cáo kiểm toán
* Soát xét lại hồ sơ kiểm toán trớc khi rời khỏi văn phòng khách hàng * Tổng kết công việc đã thực hiện.
* Lập tài liệu soát xét 3 cấp, tổng hợp các sai sót để đề nghị điều chỉnh, dự thảo phục vụ cho mục đích kiểm soát chất lợng.
* Sau khi kiểm soát thông qua thì sẽ tiến hành gửi các bản dự thảo cho khách hàng và họp thông báo kết quả kiểm toán.
* Thông báo các bản dự thảo, ban hành báo cáo, th quản lý.
Tại AASC, chơng trình kiểm toán đợc lập theo một mẫu chung thống nhất. Tuy nhiên, đối với các khách hàng khác nhau thì chơng trình kiểm toán cũng có những điểm khác biệt phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng khách hàng. Đối với một số khách hàng lớn và thờng xuyên của Công ty nh: bu chính viễn thông, lơng thực, bảo hiểm thì Công ty AASC cũng đã xây dựng ch… ơng trình kiểm toán riêng cho các đơn vị này theo đặc điểm riêng của các đơn vị.
Thực tế tại AASC, chơng trình kiểm toán đợc xây dựng theo khoản mục cho nên đối với chu trình bán hàng và thu tiền, chơng trình kiểm toán đối với các khoản mục có liên quan đợc chi tiết nh sau:
AASC
Chơng trình kiểm toán
Tên khách hàng:
Niên độ kế toán: Tham chiếu:
Doanh thu Mục tiêu
- Tất cả các thu nhập từ việc bán sản phẩm và dịch vụ đợc hạch toán một cách chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác)
- Nguyên tắc hạch toán thu nhập đợc áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực kế toán là cơ sở áp dụng để thực hiện kiểm toán
- Chia cắt niên độ đợc thực hiện một cách chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu)
Thủ tục kiểm toán Tham
chiếu Ngời thực hiện Ngày thực hiện 1. Thủ tục phân tích
- So sánh với kỳ trớc, với kế hoạch, nếu có biến động bất thờng cần tìm hiểu rõ nguyên nhân
- So sánh tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD với doanh thu thuần giữa kỳ này với kỳ trớc để đánh giá khả năng sinh lời từ doanh thu bán sản phẩm qua các kỳ. - Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhận dạng các quan hệ bất thờng
tháng và theo từng loại doanh thu, lập bảng phân tích doanh thu trong mối quan hệ với giá vốn, với thuế GTGT và với số d công nợ phải thu (liên quan đến việc thực hiện chính sách bán hàng của đơn vị trên thực tế)…
Nhận dạng sự tăng hay giảm bất thờng của các chỉ tiêu phân tích này
- Tính tỷ lệ lãi gộp theo từng tháng, từng quý. Xác định rõ nguyên nhân của những biến động bất thờng
- So sánh số d doanh thu cha thực hiện trớc (TK 3387) cuối kỳ với kỳ trớc theo từng loại doanh thu, nếu có biến động bất thờng cần tìm hiểu rõ nguyên nhân
- So sánh tỷ suất vòng quay hàng hoá (sản phẩm)/doanh thu qua các năm. Giải thích các biến động bất thờng (nếu có).
2. Kiểm tra chi tiết
2.1. Đối chiếu số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh với số liệu trên sổ tổng hợp và sổ thực hiện, tờ khai VAT đầu ra
Thu thập thông tin và những sự thay đổi trong chính sách kế toán về nguyên tắc ghi nhận doanh thu
2.2. Kiểm tra phát sinh tăng doanh thu:
- Tìm hiểu hệ thống lu trữ các tài liệu liên quan đến việc quản lý doanh thu nh: hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng kiểm toán, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chính sách bán hàng, đơn giá bán hàng, các hợp đồng vận chuyển hàng bán…
- Chọn mẫu .. để kiểm tra chứng từ chi tiết (đề nghị ghi…
rõ phơng thức lựa chọn mẫu):
+ Đối chiếu nghiệp vụ bán hàng đợc ghi chép trên sổ kế toán, Nhật ký bán hàng với các chứng từ gốc có liên quan nh: đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng kiểm toán, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, phiếu xuất kho, vận đơn, hoá đơn kết hợp xem xét và kiểm tra quá…
trình thanh toán
+ Kiểm tra số lợng, đơn giá và tính toán trên hoá đơn bán hàng, kiểm tra việc quy đổi đồng tiền bán hàng bằng ngoại tệ ra đồng tiền hạch toán; đối chiếu số liệu trên với sổ chi tiết và sổ tổng hợp doanh thu;
+ Kiểm tra việc phân loại doanh thu: phân biệt doanh thu bán chịu (đối chiếu với số liệu hạch toán trên tài khoản công nợ phải thu), doanh thu tiền ngay, doanh thu nhận tr- ớc; doanh thu hàng đổi hàng phân biệt doanh thu bán…
hàng hoặc cung cấp dịch vụ với các khoản thu nhập khác; phân biệt từng loại doanh thu liên quan đến từng loại thuế suất khác nhau, từng sản phẩm khác nhau (đối chiếu với số liệu hạch toán trên tài khoản thuế GTGT đầu ra)
L u ý : kiểm tra số d chi tiết các khoản công nợ để phát hiện các khoản đã đủ điều kiện ghi nhận doanh thu nhng
vẫn còn treo công nợ
- Kiểm tra tính đúng kỳ đối với nghiệp vụ doanh thu: kiểm tra chứng từ của một số nghiệp vụ doanh thu phát sinh trớc và sau thời điểm khoá sổ ngày để xem xét…
ngày tháng ghi trên hoá đơn, vận đơn với ngày tháng trên Nhật ký bán hàng và sổ chi tiết
- Từ việc kiểm tra chi tiết nêu trên, đa ra kết luận về nguyên tắc ghi nhận doanh thu, điều kiện ghi nhận doanh thu từng loại tại đơn vị (nếu trái với quy định hiện hành phải giải thích nguyên nhân)
- Kiểm tra việc hạch toán doanh thu trên sổ kế toán để đảm bảo rằng các khoản doanh thu đã đợc hạch toán đúng. - Kiểm tra việc hạch toán doanh thu trên sổ kế toán để đảm bảo rằng các khoản doanh thu đã đợc hạch toán đúng. - Kiểm tra việc trình bày trên BCTC và thuyết minh BCTC 2.3. Kiểm tra số phát sinh giảm doanh thu:
- Kiểm tra các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thơng mại:
Có thể kiểm tra 100% hoặc chọn mẫu tuỳ theo kết quả tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này của doanh nghiệp.
L u ý:
+ Đối chiếu các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu th- ơng mại với các quy chế quản lý của doanh nghiệp, nếu không có quy chế riêng thì phải ghi rõ
+ Mọi khoản hàng bán bị trả lại đều phải có văn bản của ngời mua ghi rõ số lợng, đơn giá và giá trị hàng bán bị trả lại, xác định lý do trả lại hàng kèm theo chứng từ nhập kho số hàng bị trả lại hoặc chứng từ khác chứng minh cho số hàng đã bị trả lại
- Kiểm tra việc hạch toán các khoản giảm trừ xem có đúng quy định hiện hành không
2.4. Kiểm tra doanh thu nội bộ:
- Kiểm tra căn cứ phát sinh và việc theo dõi, xử lý các khoản doanh thu nội bộ của đơn vị
- Kiểm tra việc loại trừ các khoản doanh thu nội bộ khi hợp nhất báo cáo tài chính (nếu có)
2.5. Đối với các khoản doanh thu cha thực hiện: kiểm tra căn cứ ghi nhận doanh thu cha thực hiện và việc kết chuyển để đảm bảo tuân thủ với nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc đúng kỳ
- Kiểm tra chọn mẫu chứng từ và hợp đồng xem các khoản tiền ghi nhận có phù hợp không?
- Xem xét việc kết chuyển doanh thu có phù hợp với thời gian và khoản tiền nhận trớc hay không?
- Phân tích số d cuối kỳ để đảm bảo rằng không có khoản nào cần phải ghi nhận doanh thu mà vẫn cha đợc kết
chuyển.
2.6. Kiểm tra việc trình bày trên báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính
3. Kết luận
3.1. Đa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề đợc đề cập trong th quản lý
3.2. Lập bảng trang kết luận kiểm toán dựa trên kết quả công việc đã thực hiện
3.3. Lập lại Thuyết minh chi tiết nếu có sự điều chỉnh của kiểm toán.
Tơng tự nh đối với khoản mục doanh thu, các khoản phải thu cũng đợc thiết kế chơng trình kiểm toán:
AASC
Chơng trình kiểm toán
Tên khách hàng:
Niên độ kế toán: Tham chiếu:
Các khoản phải thu Mục tiêu
- Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản công nợ phải thu khách hàng đều đợc phản ánh trên sổ kế toán một cách đầy đủ và đúng niên độ. (Tính đầy đủ)
- Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản phải thu đảm bảo tuân thủ nguyên tắc ghi nhận (tính có thật)
- Các khoản phải thu phải đợc phản ánh vào sổ sách kế toán đúng với giá trị thật của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm
- Số liệu trên các khoản phải thu phải đợc tính toán đúng đắn và có sự phù hợp giữa sổ cái, sổ chi tiết và báo cáo tài chính (tính chính xác)
- Việc đánh giá các khoản phải thu trên báo cáo tài chính là gần đúng với giá trị có thể thu hồi đợc: tức là các khoản phải thu phải đợc công bố theo giá trị có thể thu hồi đợc thông qua sự phân tích về dự phòng nợ khó đòi và chi phí nợ khó đòi.
- Đối với các khoản tiền là ngoại tệ phải đợc quy đổi ra đồng tiền hạch toán theo tỷ giá quy định (Tính đánh giá)
- Các nghiệp vụ phát sinh phải đợc hạch toán đúng đối tợng, đúng tài khoản kế toán. - Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và báo cáo tài chính phải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán (trình bày và khai báo)
Thủ tục kiểm toán Tham
chiếu
Ngời thực hiện
Ngày thực hiện
1. Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp 1.1. Lập trang số liệu kế toán tổng hợp. Thu thập
bảng tổng hợp chi tiết các khoản công nợ (theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán) bao gồm số d đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ. Thực hiện đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết công nợ với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và báo cáo tài chính.
Đối chiếu số d chi tiết đầu kỳ với số d chi tiết cuối