Động Hệ Thống Chợ Quận Cầu Giấy

Một phần của tài liệu Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây (Trang 31 - 34)

I/. Vài nột về điều kiện tự nhiờn, kinh tế- xó hội ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển hệ thống chợ Cầu Giấy.

1. Vị trớ địa lý.

Cầu Giấy cú vị trớ rất thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và thương mại dịch vụ núi riờng. Đõy là cửa ngừ phớa tõy bắc Thủ đụ, là cầu nối với sõn bay quốc tế Nội Bài và cỏc tỉnh phớa bắc Sụng Hồng, nơi quy hoạch phỏt triển mở rộng Thủ đụ Hà Nội trong tương lai.

Cầu Giấy là quận được thành lập theo Nghị Định 74/CP ngày 22/11/1996 của Chớnh Phủ với diện tớch tự nhiờn 1.210,57ha và 8,29 vạn nhõn khẩu. Quận nằm ở phớa tõy thủ đụ Hà Nội, phớa Bắc giỏp quận Tõy Hồ và huyện Từ Liờm, phớa đụng giỏp quận Đống Đa và quận Ba Đỡnh, phớa nam giỏp quận Thanh Xuõn, phớa tõy giỏp huyện Từ Liờm; bao gồm 4 thị trấn ( Nghĩa Đụ, Nghĩa Tõn, Mai Dịch, Cầu Giấy ) và 3 xó ( Dịch Vọng, Yờn Hoà, Trung Hoà ) tỏch ra từ huyện Từ Liờm. Nay tất cả đều gọi là phường, thị trấn Cầu Giấy được tờn thành phường Quan Hoa. Năm 2005, phường Dịch Vọng Hậu được thành lập trờn cơ sở tỏch ra từ hai phường Quan Hoa và Dịch Vọng. Từ đú đến nay, quận Cầu Giấy cú 8 phường. Địa bàn Cầu Giấy nguyờn là một vựng đất cổ, từ xa xưa là một phần của huyện Từ Liờm thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tõy. Thời Nguyễn ( từ 1831 ) thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Thời Phỏp ( 1903 ) thuộc phủ Hoài Đức (đó thu nhỏ ) tỉnh Hà Đụng. Sau ngàu giảo phúng Thủ đụ 1954, thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, bỏ cỏc quận lập ra

4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đú huyện Từ Liờm được lập lại, gồm đất 2 quận V và VI. Tỏm phường cú thể phõn ra mấy vựng dõn cư cổ: Vựng Kẻ Bưởi ( Nghĩa Đụ ); vựng Kẻ Vũng ( Dịch Vọng, Mai Dịch ); vựng Kẻ Cút - Giấy ( Quan Hoa, Yờn Hoà ); vựng Giàn Kớnh chủ ( Trung Hoà ).

Dự thuộc địa phương nào, Cầu Giấy vẫn là vựng đất gắn bú với Thăng Long ngàn năm văn hiến; kề sỏt kinh thành xưa từ vũng tường luỹ Đại La ( tức kinh thành ) ở phớa ngoài cựng của kinh đụ Thăng Long, mạn tõy và nam của vũng thành, cú 3 nơi quan trọng xẻ ra thành 3 cửa ụ chớnh trong hệ thống cỏc cửa ụ của kinh thành ( hướng tõy là ụ Cầu Giấy, ụ Tõy Dương ) cửa ngừ của con đường từ Kinh Đụ lờn Xứ Đoài, và xa hơn nữa ( Tõy Bắc ), cũng như từ đõy về kinh đụ.

Những yếu tố trờn đõy đó đúng vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển hệ thống chợ trờn địa bàn quận Cầu Giấy.

2. Về xó hội.

Dõn số trờn địa bàn quận Cầu Giấy trong những năm qua cú tỷ lệ tăng bỡnh quõn trờn 5%/năm giai đoạn 1998 – 2007. Bỡnh quõn mỗi năm dõn số trờn địa bàn quận tăng khoảng 8.216 doanh ( năm 1998 cú 113.454 doanh, tới năm 2007 dõn số trờn địa bàn quận là 187.400 doanh ).

Dõn số đúng một vai trũ rất lớn trong việc hỡnh thành và phỏt triển hệ thống chợ trờn địa bàn quận Cầu Giấy xột trờn khớa cạnh tớch cực cũng như tiờu cực.

Về mặt tớch cực, sự gia tăng dõn số, gia tăng khỏch du lịch đó gúp phần thỳc đẩy việc tiờu thụ hàng húa, kớch thớch phỏt triển sản xuất, tạo cụng ăn việc làm cho doanh lao động. Tổng mức hàng húa bỏn lẻ trong những năm qua luụn đạt mức tăng trưởng khỏ và chiếm tỷ trọng ngày càng

cao trong cơ cấu tổng mức hàng húa bỏn ra đó cho thấy dõn số đúng một vai trũ nhất định.

Tuy nhiờn, việc gia tăng dõn số, nhất là dõn nhập cư đó ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển và hoạt động của chợ trờn địa bàn . Số lượng chợ phỏt triển khụng tương xứng với sự gia tăng dõn số, nhất là cỏc khu dõn cư mới hỡnh thành đó dẫn đến việc hỡnh thành cỏc chợ tự phỏt. Mặt khỏc, một bộ phận dõn cư (kể cả dõn tại chỗ và dõn nhập cư) khụng cú cụng ăn việc làm thường tụ tập vào cỏc chợ, cỏc khu vực đụng dõn cư để buụn bỏn kiếm sống qua ngày dẫn đến hỡnh thành cỏc chợ tự phỏt ở nhiều khu vực, kể cả những khu vực chung quanh chợ chớnh thức. Một bộ phận lớn dõn cư trờn địa bàn Cầu Giấy cũn mang nặng nếp sống và suy nghĩ của doanh dõn thụn quờ trong sinh hoạt hàng ngày và mua sắm, đó gõy khú khăn cho chớnh quyền địa phương, Ban quản lý cỏc chợ trong nỗ lực giải tỏn cỏc chợ tự phỏt, lấn chiếm lũng lề đường, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự đụ thị và an toàn giao thụng.

Mức sống dõn cư của doanh dõn quận Cầu Giấy trong những năm qua đó ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh khu vực thương mại-dịch vụ núi chung và chợ núi riờng. Mức sống dõn cư mặc dự đó được nõng lờn nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp ; cụng nhõn làm việc ở cỏc khu cụng nghiệp, cỏc doanh bỏn; lao động thủ cụng ; cụng chức Nhà nước,… chi tiờu chủ yếu là cho hoạt động ăn uống hàng ngày với chất lượng hàng húa ở mức trung bỡnh, giỏ rẻ. Cỏc kết quả khảo sỏt về nhu cầu mua sắm trong thời gian qua cho thấy doanh dõn đến cỏc chợ để mua hàng húa, nhất là hàng thực phẩm tươi sống, hàng lương thực vẫn cũn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này cho thấy chợ vẫn đúng vai trũ quan trọng trong đời sống của nhõn dõn thành phố. Tuy nhiờn, xột trờn khớa cạnh tiờu cực, mức sống dõn cư thấp gõy nhiều khú khăn trong việc tiờu thụ cỏc loại thực phẩm an toàn, dẫn đến việc cỏc loại thực phẩm này vẫn chưa thõm nhập được vào cỏc chợ do giỏ cả cao hơn và những hiểu biết của doanh lao động về thực phẩm an toàn cũn nhiều hạn chế. Như vậy, mức sống dõn cư thấp cũng là một trong những nguyờn nhõn quan trọng ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng hàng húa buụn bỏn ở cỏc chợ. Mặt khỏc, mức sống dõn cư thấp cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy khú khăn trong việc giải tỏa cỏc chợ tự phỏt. Tuy nhiờn, trong những năm qua cũng đó diễn ra sự phõn húa về mức sống dõn cư trờn địa bàn quận Cầu Giấy. Một bộ phận dõn cư cú mức sống cao đó được hỡnh thành và qui mụ ngày càng lớn ; tầng lớp này cú những nhu cầu về những loại hàng húa chất lượng cao từ hàng tiờu dựng đến hàng lương thực, thực phẩm, cỏc loại thực phẩm an toàn,… Thúi quen mua sắm ở cỏc siờu thị, trung tõm thương mại đó xuất hiện ở tầng lớp dõn cư cú mức thu nhập từ trung bỡnh trở lờn. Những kết quả khảo sỏt cũng cho thấy cỏc hộ gia đỡnh cú thu nhập cao đến siờu thị một vài lần trong tuần nhưng lại mua hàng với khối lượng lớn ; trong khi đú, những hộ gia đỡnh cú thu nhập trung bỡnh đến cỏc siờu thị thường xuyờn nhưng khối lượng

hàng húa mua thấp. Điều này cho thấy một xu hướng mua sắm mới đó hỡnh thành và từng bước phỏt triển trờn địa bàn quận. Đú là mua sắm ở cỏc siờu thị, trung tõm thương mại của bộ phận dõn cư cú thu nhập cao, lan tỏa đến bộ phận dõn cư cú thu nhập khỏ và trung bỡnh.

Một phần của tài liệu Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây (Trang 31 - 34)