Cơ chế quản lý

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC KỂ TỪ SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 40 - 42)

1. Một số cải cách chính sách thơng mạ

1.8.Cơ chế quản lý

Cơ chế quản lý thơng mại của Trung Quốc đã trải qua một giai đoạn phân cấp quản lý kể từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trớc. Đến tận năm 1978, ngoại thơng Trung Quốc vẫn do 12 công ty xuất nhập khẩu cấp nhà nớc đảm nhiệm. Các công ty xuất nhập khẩu này kinh doanh theo kế hoạch của Trung

ơng và toàn bộ lỗ, lãi đợc hạch toán vào ngân sách nhà nớc. Các doanh nghiệp sản xuất không có xuất nhập khẩu trực tiếp sẽ đợc giao chỉ tiêu theo kế hoạch và cung cấp hàng hoá cho các công ty xuất nhập khẩu. Cơ chế quản lý tập trung cao độ đã vấp phải hai vấn đề. Thứ nhất, các địa phơng không có lợi gì và vì thế không có động lực đẩy mạnh ngoại thơng. Thứ hai, đơn vị sản xuất quan hệ gián tiếp với thị trờng quốc tế, do đó đáp ứng rất kém với các tín hiệu của thị trờng quốc tế.

Kể từ khi bắt đầu thực hiện cải cách vào năm 1978, cơ chế quản lý th- ơng mại đã phát triển theo hớng trao quyền tự quyết cho địa phơng và doanh nghiệp. Vào năm 1989, hầu hết các chi nhánh tại các tỉnh và địa phơng của các công ty xuất nhập khẩu Trung ơng đã trở thành các thực thể độc lập chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, khiến cho tổng số của các công ty nhập khẩu lên tới 4000. Trong cùng thời gian này, hàng nghìn doanh nghiệp sản xuất đã đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Đến cuối năm 1996, số lợng các công ty xuất nhập khẩu đã lên tới 7.000 và số đơn vị sản xuất đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đã vọt lên 5000.

Một chính sách nữa có ảnh hởng tới hoạt động thơng mại của các tỉnh là chính sách giữ lại ngoại tệ. Với số lợng ngoại tệ giữ lại, một doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có thể nhập khẩu nguyên liệu đầu vào cần thiết cho sản xuất hàng xuất khẩu và vì thế tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Trớc năm 1991, chính sách giữ lại ngoại tệ chủ yếu đợc xây dựng trên cơ sở khu vực. Chính sách này quy định các doanh nghiệp ở các đặc khu kinh tế đợc giữ lại 100% số ngoại tệ thu đợc còn các doanh nghiệp hớng về xuất khẩu ở các vùng duyên hải đợc giũ lại một tỷ lệ nhất định tơng đối cao. Vào đầu năm 1991, tỷ lệ này đợc thống nhất cho tất cả các khu vực. Cải cách năm 1991 tăng thêm tính minh bạch của chính sách giữ lại ngoại tệ và có tác động tích cực đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu các vùng nội phận. Năm 1994, khi cơ chế hai tỉ giá(tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trờng) đợc thống nhất, cơ chế giữ lại ngoại tệ đã bị xoá bỏ. Kể từ

đó, doanh nghiệp cần nhập khẩu hàng hoá có thể mua ngoại tệ trực tiếp từ ngân hàng chỉ định.

Năm 1996, giá trị xuất khẩu vùng duyên hải chiếm 85% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc, còn giá trị nhập khẩu chiếm 83%. Cũng trong năm 1996, vùng miền trung xuất khẩu 12% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc và giá trị nhập khẩu chiếm 13%. Các tỉnh miền tây có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều không đáng kể. Năm 1996, tỷ trọng xuất nhập khẩu của miền tây trong tổng giá trị xuất, nhập của cả nớc chỉ là 3% và 4%.

Mức độ mở về ngoại thơng của ba vùng này cũng có thể đợc đánh giá dựa trên tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP. Năm 1996, tỷ lệ này của vùng duyên hải là 53%, miền trung là 14% và miền tây là 9%. Rõ ràng, bên cạnh sự phân cấp quản lý trong cơ chế thơng mại và chính sách giữ lại ngoại tệ trên cơ sở vùng xác định, hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu của một vùng còn phụ thuộc vào những lợi thế về tự nhiên cũng nh trình độ phát triển về công nghiệp của vùng đó. Quảng Đông nổi tiếng với chiến lợc hớng ngoại, là tỉnh có tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên GDP cao nhất, nhờ có địa lý gần Hông Kông và một lợng lớn vốn nớc ngoài đầu t vào khu vực sản xuất hàng xuất khẩu. Các thành phố công nghiệp với công nghệ tiên tiến và lao động lành nghề nh Thợng Hải, Bắc Kinh và Thiên Tân cũng có tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên GDP khá cao.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC KỂ TỪ SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 40 - 42)