Thực trạng thơng mại điện tử trên thế giới.

Một phần của tài liệu td735 (Trang 71 - 77)

Thơng mại điện tử hiện nay vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ kể cả ở các nớc phát triển vì vậy có nhiều cách nhìn nhận đánh giá dới nhiều góc độ khác nhau và không có sự thống nhất trong các số liệu đánh giá về thơng mại điện tử. Nếu căn cứ vào số liệu chung từ các nguồn (Forrester, OECD...) thì doanh số thơng mại điện tử trên thế giới năm 1997 đạt khoảng 18 tỉ USD, 1998 khoảng 31 tỉ USD, 2002 đạt trên 300 tỉ USD thậm chí có cơ quan còn dự báo con số này vào năm 2002 là 1300 tỉ USD và năm 2003 con số này lên đến 4400 tỉ USD. Vào năm 1997, một số nhà t vấn dự đoán giá trị bán lẻ trên Internet sẽ đạt con số 7 tỉ USD vào năm 2000, và đến năm 1998 thì đạt đợc 50% chỉ tiêu này. Trong khi đó giá trị thực năm 1998 gấp 3 lần so với dự báo.

Có thể nói, thơng mại điện tử đang có một tốc độ phát triển rất cao trong những năm gần đây. Mọi dự đoán đa ra ngày hôm nay có thể nhanh chóng trở nên lạc hậu trong thời gian ngắn sau đó. Tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới trong thời gian qua có thể tóm tắt bằng những nét khái quát nh sau:

- Thơng mại điện tử tuy phát triển rất nhanh nhng quy mô còn rất nhỏ: tổng doanh số thơng mại điện tử trên thế giới năm 1999 là 111 tỉ USD, chỉ tơng đơng 0,37% tổng doanh số giao dịch thơng mại bằng mọi phơng tiện (khoảng 30000 tỉ USD). Tuy nhiên cũng phải thấy rằng sự phát triển của thơng mại điện tử không biểu hiện ở quy mô hiện tại của nó mà ở tốc độ gia tăng cực kỳ nhanh chóng, báo hiệu cả một xu thế.

- Hoạt động thơng mại điện tử tập trung vào một số nớc tiên tiến. Trong đó riêng Mỹ chiếm trên một nửa, nhng chủ yếu vẫn trong lĩnh vực thơng mại nội địa

Doanh thu thơng mại điện tử theo từng khu vực (tỉ USD)

Quốc gia 1999 2003 Mỹ 74 708 Châu Âu 19 430 Các vùng khác 18 179 Toàn thế giới 111 1317

Doanh thu thơng mại điện tử giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp (tỉ USD)

Quốc gia 1999 2003

Mỹ 50 634

Châu Âu 15 367

Các vùng khác 15 139

Toàn thế giới 80 1140

Quốc gia 1999 2003

Mỹ 24 75

Châu Âu 4 64

Các vùng khác 3 39

Toàn thế giới 31 178

(Nguồn: Forrester reseach, Gartner Group)

Mặc dù số ngời sử dụng Internet thông tin tăng nhanh trong những năm gần đâ, điều này tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho thơng mại điện tử phát triển mạnh mẽ trong những năm tới. Tuy nhiên, hiểu biết và nhận thức đầy đủ về thơng mại điện tử đối với đông đảo con ngời và doanh nghiệp vẫn còn là một vấn đề đáng quan tâm, không chỉ ở các nớc chậm phát triển mà còn ở các nớc công nghiệp phát triển.

Do tính chất toàn cầu của thơng mại điện tử qua mạng Internet nên có nhiều định chế, tổ chức quốc tế quan tâm đến việc xây dựng khung toàn cầu cho thơng mại điện tử phát triển bao gồm các luật định, các định chế để thúc đẩy sự phát triển của thơng mại điện tử cho đúng với ý nghĩa của nó.

Tháng 12.1995 Đại hội đồng Liên hiệp quốc ra Nghị quyết yêu cầu các Chính phủ và tổ chức quốc tế áp dụng các biện pháp để đảm bảo an toàn pháp lý của các giao dịch điện tử nên cơ sở khuyến nghị của Uỷ ban Liên hiệp quốc tế về luật thơng mại quốc tế (United Nations Comission on International Trade Law: UNCITRAL) về giá trị pháp lý của các dữ liệu chuyển giao điện tử.

Tháng 12.1992, Hội nghị của tổ chức “Hội nghị Liên hợp quốc về thơng mại và phát triển” (UNCTAD) họp tại Cartagena (Colombia) đề xuất sáng kiến về hiệu quả thơng mại nhằm giúp các doanh nghiệp nhở và vừa tham gia vào sâu hơn buôn bán quốc tế. Tháng 10.1994 tại Colombus (Ohio, Mỹ), UNCTAD chính thức đề x- ớng chơng trình “tâm điểm mậu dịch” (Trade point) ở các nớc đề cung cấp dịch vụ

doanh nghiệp gia nhập vào mạng điện tử toàn cầu. Nh vậy, tuy Trade Point là một chơng trình khác nhng một trong ba chức năng của Trade Point có liên quan tới th- ơng mại điện tử. Các Trade Point có liên kết với nhau thành một “mạng toàn cầu các tâm điểm mậu dịch” (Global Trade Point Network, gọi tắt là GTPNet), mạng này dùng để “hỗ trợ các nớc đang phát triển trong nỗ lực tìm cách th đợc lợi ích trong việc tham gia vào liên lạc điện tử toàn cầu”. Tháng 10.1994, Hội nghị Bộ tr- ởng các nớc thành viên UNCTAD tuyên bố ủng hộ chơng trình đó. Vào tháng 9.1998 mạng Trade Point có 167 điểm, trong đó 44 đã hoạt động, 21 đang trong giai đoạn khởi phát, 84 còn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Sự gắn bó giữa chơng trình Trade Point với thơng mại điện tử đang tăng dần.

Tháng 12.1996, Đại hội đồng Liên hiệp quốc ra nghị quyết yêu cầu các chính phủ và tổ chức quốc tế áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm phát hành và phổ biến rộng rãi nội dung Đạo luật mẫu về thơng mại điện tử do Uỷ ban liên hiệp quốc về luật thơng mại quốc tế (UNCITAD) thảo ra.

Tháng 4.1997, Uỷ ban châu Âu phát hành một tài liệu mang tính chính sách, vạch khuôn khổ cho thơng mại điện tử ở Châu Âu. Tháng 7.1997, liên minh châu Âu ra tuyên bố cấp Bộ trởng tại Bonn ủng hộ thơng mại điện tử.

Tháng 11.1997, tại cuộc họp ở Vancouver, các nớc tổ chức APEC đã vạch ra một chơng trình công tác về thơng mại điên tử trong khu vực APEC và thành lập một tổ chức gọi tên là “lực lợng đặc nhiệm của APEC về thơng mại điện tử” (APEC Electronic Commerce Task Force) do Singapore và Australia làm đồng chủ tịch với chơng trình hoạt động hai bớc (làm cho các nớc thành viên hiểu rõ về thơng mại điện tử và các tác động của nó):

- Triển khai dần việc ứng dụng thơng mại điện tử trong từng nớc và giữa các n- ớc thành viên.

+ Trong ASEAN đã có hàng loạt hoạt động tập thể: Tháng 10.1997 ASEAN tổ chức hội nghị bàn tròn về thơng mại điện tử tại Mã lai. Tháng 7.1998 “tiểu ban điều phối về thơng mại điện tử” của ASEAN (Coordinating Committee on

Electronic Commerce - CCEC) họp hội nghị lần thứ nhất. Tháng 9.1998 CCEC họp hội nghị lần thứ hai tại Jarkarta.

Tháng 9.1998 UNCTAD phối hợp với UNDP tổ chức hội thảo khu vực các nớc A-rập về thơng mại điện tử (ở Cairo).

Tháng 11.1998 UNCTAD ra tuyên bố báo chí kêu gọi các nớc đang phát triển tăng cờng tham gia thơng mại điện tử, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và kêu gọi hành động để các nớc đang phát triển đợc hởng các điều kiện tơng đơng khi tiếp cận với các phơng tiện của thơng mại điện tử . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 9.1998 Hội nghị lần thứ hai Tiểu ban điều phối về thơng mại điện tử của ASEAN (tại Jakarta) thông qua lần thứ nhất bản “Các nguyên tắc chỉ đạo về th- ơng mại điện tử ASEAN”. Tháng 1.1999 thông qua lần cuối để chuẩn bị đa ra Hội nghị bộ trởng kinh tế ASEAN (lần thứ 30) phê chuẩn.

Tháng 11.1998 APEC công bố “Chơng trình hành động của APEC” về thơng mại điện tử”. Hầu hết các nghị quyết tuyên bố, hội thảo và chơng trình nói trên đều nhấn mạnh hai ý tởng chủ yếu:

- Một là tập trung nỗ lực phát triển thơng mại điện tử giữa các doanh nghiệp nào mà đã có hiểu biết về thơng mại điện tử và có điều kiện triển khai thơng mại điện tử.

- Hai là, vai trò của Chính phủ tập trung vào việc cải tạo môi trờng, giúp thử nghiệm và hình thành các chính sách phát triển.

Thơng mại điện tử qua Internet/Web đã tới thời điểm mà các nhà doanh nghiệp đặt ra một số vấn đề cạnh tranh, và về việc lập ra một cơ quan trung gian tích cực để điều tiết hình thức này.

Mới đây đã thành lập “Tổ chức đối thoại kinh doanh toàn cầu qua Internet” bao gồm các nhà điều hành của các hãng sản xuất máy tính của Mỹ (International Business Machines Corp, Internet Provider America Online Inc) cộng với “The bank of Tokyo-Mitsubisi, hãng điện tử Nhật Fujitsu Ltd, và công ty giải trí

Bertalsmann AG (của Đức). Mục tiêu của tổ chức này là trở thành tiếng nói của th- ơng mại điện tử toàn thế giới nhằm đa ra các khuyến nghị về chính sách liên quan tới sự phát triển của thơng mại điện tử toàn cầu. Ngoài ra khoảng 100 công ty đã lập một liên minh toàn cầu nhằm định ra các tiêu chuẩn công nghiệp cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh trên Internet/Web.

Thơng mại điện tử nói chung đợc nhìn nhận nh một sự phát triển tự nhiên tất yếu của thơng mại trong một nền kinh tế số hoá.

Một trong những vấn đề lớn nhất mà Internet đặt ra là: Internet và các mạng thông tin số hoá là một không gian quốc tế không biên giới, một không gian đa cực mà không tác nhân hay nhà nớc nào có thể kiểm soát hoàn toàn, một không gian không thuần nhất trong đó mỗi ngời có thể hoạt động, tự thể hiện và làm việc theo cách riêng. Tóm lại là một không gian tự do và do đó pháp luật vốn mang bản tính vạch phạm vi ứng dụng theo từng lãnh thổ, dựa trên các hành vi các loại hình đồng nhất và ổn định, khó có thể đặt trong lĩnh vực Internet (thậm chí một số ngời cho rằng chính sự đối kháng giữa pháp luật và tự hành đã thức đẩy sự phát triển của Internet nh một mạng không chịu bất cứ sự ràng buộc nào)

Nhng bản chất có quản lý của xã hội không cho phép nh vậy: trong khi đi theo xu hớng toàn cầu hoá kinh tế con ngời phải có sự lựa chọn về chính trị và đạo đức. Vì thế, các nớc đang cùng nhau xem xét và đa ra các quy định điều chỉnh không gian này: ai có thẩm quyền đa ra những quy định đó, theo những phơng thức nào và hiệu quả đến đâu. Mỗi nớc đều có trách nhiệm phải tham gia tích cực vào cuộc đàm thoại quốc tế đó mà chắc chắn sẽ đa tới một cách thức điều chỉnh khác về chất so với các điều chỉnh thông thờng cuả luật phát hiện hành, nói cách khác đã phát sinh nhu cầu bức bách phải có một “luật chơi” mới.

Tới nay đã có hàng loạt hội thảo quốc tế về pháp luật về không gian, về Hợp đồng thơng mại điện tử, và Uỷ ban liên hiệp quốc về luật thơng mại quốc tế (UNCITRAL) đã thảo một bản quy định về “chữ ký điện tử” (Electronic signature) và “chữ ký số hoá” (digital signature)

Một phần của tài liệu td735 (Trang 71 - 77)