Sự hình thành và phát triển của thơng mại điện tử toàn cầu đợc dựa trên nền tảng của công nghệ Internet (hiểu là các phân mạng và do đó bao quát các máy tính trên toàn thế giới) và các ngành công nghệ tính toán, viễn thông và số hoá cũng nh việc áp dụng phổ biến các công nghệ này vào hoạt động kinh tế xã hội.
Về công nghệ Internet, trang Web: sau khi ra đời , công nghệ này phát triển một cách rất mạnh mẽ cả về phạm vi bao phủ lẫn phạm vi ứng dụng và chất lợng vận hành. Nếu nh nó đã đạt đến mức 50 triệu ngời sử dụng trong vòng 04 năm thì điện thoại phải mất 74 năm, radio phải mất 38 năm, PC mất 16 năm, máy truyền hình mất 13 năm. Số máy chủ Internet và số nớc nối mạng Internet tăng rất nhanh đồng thời số trang Web cũng tăng với tốc độ đột biến. Số trang Web vào giữa năm 1993 là 130 thì tới cuối năm 1998 đã lên đến 3,69 triệu. Đến năm 2000 con số này đã là 530 tỷ trang Web.
Theo dự báo gần đây nhất thì số ngời sử dụng Internet toàn thế giới năm 2005 sẽ lên đến 1 tỷ ngời sử dụng. Điều này làm gia tăng rất lớn giá trị của mạng Internet, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các công ty, ngời tiêu dùng, chính phủ tham gia tích cực vào thơng mại điện tử qua mạng Internet. Công nghệ chíp điện tử phát triển rất mạnh làm gia tăng khả năng tính toán và xử lý dữ liệu lên gấp nhiều lần đồng thời giảm mạnh giá thành, tạo điều kiện cho nhiều ngời có thể tiếp cận với
mạng Internet. Cho tới nay theo nhiều chuyên gia khẳng định thì định luật Moore sẽ vẫn luôn đúng ít nhất là trong nhiều năm tới, có nghĩa là cho phép đẩy nhanh tốc độ qui mô xử lý, thúc đẩy sự phát triển của thơng mại điện tử (định luật Moore cho rằng: cứ sau 18 tháng khả năng xử lý của chíp tăng gấp đôi còn giá tính toán thì giảm 25%).
Công nghệ phần mềm phát triển với tốc độ nhanh không kém gì phần cứng. Các hệ thống phần mềm hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (EFR) và quản lý tri thức (KM) sẽ giúp cho nhiều công ty cải tiến năng lực, cơ cấu quản lý cho phù hợp với điều kiện phát triển của thơng mại điện tử toàn cầu, nâng cao tốc độ và khả năng xử lý dữ liệu, thông tin của các công ty trong bối cảnh mọi công ty đang tích cực tham gia vào nền thơng mại toàn cầu thông qua mạng Internet.
Công nghệ viễn thông cũng phát triển mạnh mẽ, vợt bậc trong cả hai lĩnh vực công nghệ băng rộng (broadband) và viễn thông vô tuyến di động. Việc phát triển băng rộng làm gia tăng khả năng chuyển tải dữ liệu với khối lợng lớn và nhanh trên mạng Internet lên hàng megabit/giây, theo dự báo thì tốc độ này có thể tăng lên đến 1 triệu Gigabit/giây vào năm 2005. Với tốc độ nh vậy cho phép thực hiện các giao dịch thơng mại điện tử một cách nhanh chóng với tốc độ cao.