II. một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam
2. Các giải pháp về thị trờng
2.2. Giải pháp trên một số thị trờng trọng điểm:
Phần này sẽ đi vào phân tích một số thị trờng trọng điểm theo những mục tiêu và định hớng tổng quát đã đặt ra trong phần thứ hai.
2.2.1. Thị trờng Nhật Bản.
Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm nhng cho tới nay Việt Nam vẫn là một bạn hàng nhỏ của Nhật Bản. sở dĩ có tình trạng này là do: Các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị trờng Nhật Bản, Nhật Bản cha dành cho ta quy chế MFN đầy đủ, hơn nữa, hai nớc cha có hiệp định thơng mại nên các hàng hoá của Việt Nam phải chịu mức thuế cao hơn nhiều so với mức thuế mà các nớc có hiệp định thơng mại với Nhật Bản đợc hởng; suy thoái kinh tế đã ảnh hởng đến chi 89
tiêu và đầu t của ngời Nhật Bản. Do đó, ảnh hởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu của
ta sang Nhật;…
Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật, cần thực hiện các biện pháp sau:
1. Hai nớc cần có sự trao đổi, bàn bạc cụ thể (tốt nhất là trong khuôn khổ
song phơng bởi dự kiến đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam có thể còn kéo dài) để đi đến ký kết thoả thuận về việc Nhật Bản dành cho hàng hoá của Việt Nam quy chế MFN đầy đủ.
2. Bên cạnh việc có chỉ đạo cụ thể cho tham tán thơng mại trong việc thu
thập thông tin. Bộ Thơng mại cần phối hợp với JETRO (Tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản) tại Việt Nam để tăng cờng hơn nữa công tác thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng Nhật tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin có liên
quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS,
JAS và Ecomark cũng nh chế độ xác nhận trớc về thực phẩm nhập khẩu. Đây là việc hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và thực phẩm, mặt hàng mà ta có thế mạnh, vào một thị trờng có đòi hỏi cao nh thị trờng Nhật. Thái Lan đã đi trớc ta một bớc trong lĩnh vực này.
3. Nhà nớc cần hết sức quan tâm đến việc thu hút vốn đầu t từ Nhật Bản bởi
lý do “xuất khẩu trở lại” nh trên đã trình bày. Các đề xuất của nhà đầu t Nhật Bản cần đợc nghiên cứu kỹ và giải quyết thoả đáng. Trong chừng mực nào đó có thể vợt khỏi nguyên tắc không phân biệt đối xử để giải quyết những yêu cầu riệng của nhà đầu t Nhật Bản. Việt Nam cần cải thiện vị trí của mình thông qua việc đẩy mạnh tiếp thị, nắm bắt nhu cầu của thị trờng. Đặc biệt cần chú ý tới ba yếu tố cơ bản là thiết lập cơ sở để phát triển thị trờng theo hình thức văn phòng liên lạc, đại diện hợp tác liên doanh, tập hợp thông tin tổng quát về thơng mại Nhật Bản; giao hàng nhanh, an toàn, trung thực và hớng dẫn chi tiết vầ cách sử dụng hàng hoá; xác lập kênh và các cơ chế tiêu thụ sản phẩm ổn định đối với từng loại khách hàng.
Bộ Thơng mại cần kết hợp với JETRO (Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản tại Việt Nam) cung cấp các thông tin về thị trờng Nhật Bản. Các thông tin bao gồm phơng thức phân phối (Nhật Bản có cách thức phân phối hàng hoá theo kênh riêng), và đặc điểm của từng kênh tiêu thụ này;
Nhật Bản có quan điểm rất rõ ràng trong việc xúc tiến thơng mại, coi thị tr- ờng các nớc ASEAN trong đó có Việt Nam là các thị trờng quan trọng. Do đó, Ban Xúc tiến thơng mại thuộc Bộ Thơng mại cần kết hợp chặt chẽ với ASEAN – CENTRE (Trung tâm xúc tiến thơng mại, đầu t và du lịch ASEAN – Nhật Bản) và 90
JETRO tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham quan học hỏi kinh nghiệm Nhật và tham gia các hội chợ triển lãm hàng năm ở Nhật Bản để sản phẩm của Việt Nam không chỉ đến với bạn hàng Nhật Bản mà các bạn hàng khác trên thế giới. Chính phủ Việt Nam cần xúc tiến việc ký kết một hiệp định thơng mại song phơng với Nhật Bản để có thể hạ thấp một số hàng rào phi thuế quan nh các tiêu chuẩn về chất lợng và vệ sinh sản phẩm đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
2.2.2. Thị trờng Trung Quốc
Tuy có một số thuận lợi trong việc phát triển quan hệ thơng mại vùng biên
với Trung Quốc nhng thời gian qua ta cũng đã gặp khá nhiều khó khăn trong việc
quản lý và sử lý các vấn đề phát sịnh từ thơng mại vùng biên. Trớc hết là vấn đề thanh toán, “xù nợ”, sau đó là vấn đề chống buôn lậu, chống chuyển ngân lậu, thậm chí cả những vấn đề có ảnh hởng đến an ninh biên giới. Ngoài ra việc phát triển ph- ơng thức buôn bán biên giới cũng có mặt trái là không thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nâng cao chất lợng, đầu t vào công nghiệp chế biến, không tạo ra đ- ợc cơ sở cho việc phát triển thơng mại lâu dài và bền vững, nhiều khi làm mất thị tr- ờng và bạn hàng ở các khu vực khác.
Trong thời gian tới đây, chủ trơng phát triển quan hệ thơng mại với Trung Quốc cần theo những định hớng lớn nh sau:
* Đẩy mạnh quan hệ buôn bán với các công ty lớn theo tập quán quốc tế. Sớm hình thành quy chế thơng mại biên giới để tăng cờng xuất khẩu. Các vấn đề còn vớng mắc nh chủ thể kinh doanh, hàng hoá kinh doanh, cửa khẩu chính thức
hay không chính thức cần đ… ợc xem xét giải quyết dứt điểm để tạo thuận lợi cho
xuất khẩu, kể cả tái xuất. Tăng cờng hợp tác với các tỉnh biên giới phía Nam Trung Quốc để tận dụng chính sách u đãi mà chính phủ Trung Quốc dành cho khu vực này. Quy chế tạm nhập tái xuất và quy chế chuyển khẩu cần có sự điều chỉnh phù hợp để vừa tăng đợc kim ngạch tái xuất, vừa đảm bảo đợc quản lý của nhà nớc
* Tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất và kinh doanh chuyển khẩu với khách hàng Trung Quốc nhng có biện pháp để đảm bảo an toàn hàng hoá và an toàn thanh toán cho các hoạt động này.
* Ngân hàng Nhà Nớc cần nghiên cứu biện pháp tăng cờng vai trò của các ngân hàng thơng mại trong hoạt động thanh toán mậu dịch biên giới. Vấn đề hàng đầu hiện nay cha phải là đồng tiền thanh toán mà là thanh toán qua ngân hàng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các lô hàng xuất khẩu
* Hoạch định kế hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, xây dựng các chợ biên giới để định hớng hoạt động cho các mô hình tổ chức thị trờng vùng biên giới, đảm bảo lợi ích của ta.
2.2.3. Thị trờng Đài Loan
Trong những năm tới dây, hoạt động xuất khẩu với Đài Loan nhiều khả năng sẽ có thêm những thuận lợi sau: Làn sóng di chuyển sản xuất ra ngoài sẽ ngày càng tăng lên trớc hết là do giá nhân công trong nớc không ngừng tăng, sau đó là do chính sách tăng cờng hợp tác với thị trờng phía nam của chính quyền Đài Bắc. Đi đầu sẽ là những ngành sử dụng nhiều lao động nh thuộc da, chế biến sản phẩm da, may mặc. Chế biến gỗ. Sau đó sẽ tới những ngành nh sản xuất đồ nhựa, đồ điện và điện tử gia dụng; để nâng cao ảnh hởng của mình trên trờng quốc tế, Đài Loan có xu hớng đẩy mạnh hàng hoá hỗ trợ tài chính cho các nớc nghèo thông qua các ch- ơng trình hỗ trợ đầu t, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, thậm chí cho vay cải thiện cán cân thanh toán. Mục tiêu chủ yếu trong thời gian tới đây là đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nh sản phẩm gỗ, hải sản, cao su, dệt may, giầy dép, rau quả và chè.
2.2.4. Thị trờng các nớc ASEAN
Tỷ trọng của ASEAN tuy cao nhng nếu chỉ xét riêng yếu tố này thì cha đủ căn cứ để kết luận rằng ASEAN là thị trờng tiêu thụ chính hàng hoá của Việt Nam. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu đi các nớc ASEAN có đến 60 – 70% đợc xuất sang Singapore mà đây là thị trờng tái xuất điển hình, giống nh Hồng Kông. Vì lý do dó, cần một cách nhìn mang tính thực tiễn hơn khi đánh giá về sự gắn bó thơng mại giữa Việt Nam với các nớc ASEAN.
Ngân hàng nhà nớc nghiên cứu kỹ khả năng sử dụng nội tệ để thanh toán
giữa các nớc ASEAN, đề án đợc đa ra khi khủng hoảng tài chính ở đỉnh cao, tuy không thành công nhng cũng cho ta thấy một khả năng để tiến tới thơng mại cân
bằng. Nếu có thể thực hiện đợc thì ta nên đặt vấn đề “thanh toán bằng bản tệ trong
quan hệ thơng mại song phơng” với Thái Lan và Malaysia là hai nớc trớc đây khá
mặn mà với ý tỏng này.
Hàng năm ta nhập khẩu một số lợng linh kiện xe máy và phân bón rất lớn
từ thị trờng ASEAN (gần 80% kim ngạch linh kiện xe máy và hơn 50% kim ngạch phân bón). Đây là hai mặt hàng nhập khẩu có điều kiện nên có thể thay đổi cách điều hành hiện nay. Thay vì cấp không 100% chỉ tiêu cho các doanh nghiệp, nhà n- ớc nên thu về ít nhất là 50% để tổ chức đấu thấu hàng đổi hàng. Indonxia và Philipin sử dụng BULOG và NFA để quyết định mua hay không mua gạo của ta. 92
Mỗi lần muốn bán gạo cho họ đều phải đàm phán rất vất vả với hai tổ chức này. Ta cũng nên tập trung quyền lực một cách tơng tự.
Trong bối cảnh nhập siêu trầm trọng từ ASEAN, nếu không sử dụng các biện pháp đặc biệt, táo bạo, thì không thể tiến tới thơng mại cân bằng.
2.2.5. Liên minh Châu Âu (EU)
Trong thời gian tới đây, để phát triển xuất khẩu sang EU, cần thực hiện một số giải pháp lớn nh sau:
1. Chế độ quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp nên việc thu thập thông
tin đến các doanh nghiệp là việc có tầm quan trọng hàng đầu. Theo tính toán của UNCTAD, do thiếu thông tin và không hiểu rõ các quy định về thủ tục của EU, các nớc đang phát triển chỉ thực sự sử dụng đợc 48% các u đãi của EU trong chế độ GSP. Nếu ta không làm tốt công tác thu thập và phổ biến thông tin thì các doanh nghiệp Việt Nam không thể tận dụng đợc mọi cơ hội để thâm nhập vào thị trờng EU.
2. Chế độ u đãi GSP đang mất dần ý nghĩa do EU hàng năm đều tiến hành
giảm thuế MFN theo quy định của vòng dàm phán Uruguay. Chế độ hạn ngạch cho hàng dệt may cũng hết hiệu lực vào năm 2005. xuất khẩu dệt may của ta lại gặp thêm khó khăn do Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, EU bỏ thuế và hạn ngạch nhập khẩu đối với hầu hết các sản phẩm (trừ vũ khí) cho 48 nớc nghèo nhất thế giới (trong đó có Bangladesh – một số đối thủ của Việt Nam về dệt may). Vì lý do đó, trong thời gian tới đây, các doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức chú trọng đến việc nâng cao chất lợng hàng hoá, giữ gìn uy tín của mình trong việc thực hiện hợp đồng, đảm bảo duy trì đơc toàn bọ các mối quan hệ bạn hàng nhằm chuẩn bị cho thời kỳ “hậu GSP” và “hậu hạn ngạch” nói trên.
3. Bộ Thơng mại chủ trì, phối hợp với các bộ ngành hữu quan, tiến hành đàm
phán và thoả thuận với EU về các vấn đề còn tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam – EU. Chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau đây:
* Phối hợp với EU trong việc kiểm soát lợng giầy dép mang xuất xứ Việt Nam xuất khẩu vào EU, tránh nguy cơ EU áp đặt hạn ngạch cho Việt Nam.
* Tìm hiểu rõ các quy định của EU về điều kiện nuôi trồng và chế biến thuỷ sản để trình chính phủ cấp vốn cho các doanh nghiệp nâng cấp thiết bị, cải thiện môi trờng, đáp ứng các yêu cầu của EU về vệ sinh thực phảm. Đây là việc cần làm gấp với phơng án cụ thể, lợng vốn cụ thể để tăng nhanh số lợng doanh nghiệp đợc xuất khẩu thuỷ sản vào EU.
* Yêu cầu EU coi Việt Nam là “Nớc có nền kinh tế thị trờng” để đảm bảo cho hàng hoá Việt Nam đợc đối xử bình đẳng với hàng hoá của các nớc khác khi EU điều tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá.
* Đề nghị EU áp dụng trở lại mức thuế 12% cho mặt hàng bánh đa nem và tăng hạn ngạch thuế quan cuả mặt hàng sắn lên 6 vạn tấn/năm.
* Đề nghị EU sớm cùng ta xem xét lại hiệp định dệt may để nâng mức hạn ngạch lên từ 30% đến 50% cho từng chủng loại và nâng mức chuyển hạn ngạch giữa các nớc ASEAN từ 10% - 20%.
4. Khuyến kích các hoạt động của CLB doanh nhân EU tại Việt Nam để qua
đó nắm bắt thêm thông tin về thị trờng EU và tăng cờng khả năng lobby của ta với các cơ quan có thẩm quyền của EU.
2.2.6. Thị trờng Liên Bang Nga.
Trong thời gian tới đây, cần chú ý thâm nhập và mở rộng thị trờng Nga với trọng tâm về hàng hoá là cao su, chè, thực phẩm chế biến, rau quả, hoá phẩm tiêu dùng, dệt may, giày dép và thủ công mỹ nghệ. Để hỗ trợ, có thể xem xét các giải pháp sau đây: