Các giải pháp chung cho thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG (Trang 86 - 89)

II. một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam

2. Các giải pháp về thị trờng

2.1. Các giải pháp chung cho thị trờng xuất khẩu.

2.1.1. Về phía Nhà Nớc.

Một trong những chức năng cơ bản của Nhà nớc là đàm phán thơng mại để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp. Đàm phán thơng mại (song phơng và đa phơng) bao gồm đàm phán mở cửa thị trờng mới, đàm phán để tiến tới thơng mại cân bằng với những thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. Song song với đàm phán mở của thị trờng mới, một trong những chỉ tiêu cần phấn đấu với từng thị trờng là giảm nhập siêu để tiến tới cân bằng cán cân thơng mại một cách hợp lý.

Chức năng quan trọng thứ hai của Nhà nớc là thông tin thị trờng và xúc tiến xuất khẩu. Trong thời gian tới, cần tăng cờng mạnh mẽ công tác thu nhập và phổ biến thông tin về thị trờng ngoài, từ tình hình chung cho tới các cơ chế chính sách

của các nớc, dự báo các chiều hớng cung – cầu hàng hoá và dịch vụ để thông tin…

có thể đến với mọi doanh nghiệp quan tâm theo con đờng ngắn nhất, tiết kiệm nhất, Bộ Thơng mại cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và trang chủ (trang web) của bộ, tăng cờng phát hành các tài liệu theo chuyên đề.

Khi đã có sản phẩm hàng hoá, tức là đã có tiền đề thì việc tổ chức thị trờng và hoạt động xúc tiến cụ thể là rất quan trọng. Thông qua hai khâu này sản phẩm xuất khẩu mới đến đựoc thị trờng, với ngời tiêu dùng. Vì vậy tổ chức thị trờng và xúc tiến thơng mại phải trở thành một chức năng quan trọng của Bộ Thơng mại và tham tán thơng mại. Tại thị trờng ngoài, các tham tán phải là các tác nhân gắn kết doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp trên thị trờng mà tham tán hoạt động. Và để làm đợc điều đó phải đặt mối quan hệ giữ các cơ quan hữu quan trên một trục dọc và phải tăng tốc độ chuyển động đi đôi với đảm bảo sự chuyển động hớng đích của toàn bộ trục này.

Tham tán nông nghiệp là vấn đề cần đợc bàn thêm. Là một nớc xuất khẩu nông sản, chúng ta nên có các tham tán nông nghiệp ở nớc ngoài để kịp thời thông tin về nhà những thay đổi về chính sách và khả năng nhập khẩu nông sản của thị tr- ờng sở tại. Với chuyên môn sâu về nông sản và nông học, tham tán nông nghiệp có thể sẽ giúp đợc các doanh nghiệp nhiều hơn là tham tán thơng mại. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi các biện pháp kỹ thuật và môi trờng đang đợc các nớc phát triển sử dụng ngày càng nhiều để hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nớc.

Cần nâng cao hiệu quả hoạt động của Cục Xúc tiến thơng mại thuộc Bộ Th- ơng mại với nhiệm vụ chính là phổ biến thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại. Để thực hiện tốt chức năng của mình, Cục Xúc tiến thơng mại cần đợc trang bị đầy đủ hơn nữa về cơ sở vật chất và đội ngũ.

Nhà nớc có thể hỗ trợ việc thâm nhập và mở rộng thị trờng thông qua việc khuyến khích thu hút đầu t cuả các tập đoàn xuyên quốc gia và của các nhà sản xuất

chìa khoá trao tay .” Đây là một giải pháp cần chú trọng bởi lẽ các tập đoàn xuyên

quốc gia là những ngời đi đầu trong lĩnh vực chuyên môn hoá và hợp tác hoá.

Cuối cùng, Nhà nớc có thể tác động trực tiếp vào thị trờng ngoài thông qua các biện pháp điều tiết nguồn cung và điều tiết tiến độ xuất khẩu. Đối với những mặt hàng mà Việt Nam giữ thị phần lớn trên thị trờng quốc tế (nh gạo, cà phê, hạt

tiêu ), cần tăng c… ờng áp dụng các biện pháp nh thông tin chiến lợc, chiến thuật,

kiềm chế tốc độ bán ra, tham gia các kế hoạch quốc tế về điều tiết nguồn cung

trong điều kiện có thể để tác động vào thị tr… ờng và giá cả theo hớng có lợi. Tuy

nhiên, cũng cần nhận thấy là các biện pháp này sẽ phát huy đợc tác dụng rõ rệt hơn nếu đợc thực hiện đúng thời điểm, đúng liều lợng và đối tợng, đồng bộ với các biện pháp khác (nh hỗ trợ giảm sản xuất, hỗ trợ dịch chuyển lao động sang các ngành

khác ) và nhất là khi đ… ợc sự phối hợp hành động của các nớc xuất khẩu lớn trong khu vực và thế giới.

2.1.2. Về phía các hiệp hội ngành hàng

Thực tiễn cho thấy trong xu thế hội nhập hiện nay, khi Nhà nớc hầu nh không can thiệp vào hoạt động kinh doanh thì vai trò của hiệp hội là rất quan trọng và cần thiết trong việc định hớng cho các doanh nghiệp.

Thời gian qua, các hiệp hội ngành hàng đã phát triển khá nhanh về số lợng, hoạt động đang dần đi vào chiều sâu. Trong thời gian tới cần tiếp tục nâng cao hơn nữa vai trò của các hiệp hội trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, thống nhất hành động trong các doanh nghiệp hội viên nhằm tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm lợi ích của toàn ngành. Để làm đợc điều đó, bên cạnh nỗ lực tự thân của hiệp hội, trớc hết Nhà nớc cần sớm ban hành hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động và quy định rõ chức năng, quyền hạn của các

hiệp hội, khắc phục đồng thời cả hai biểu hiện “Quốc doanh hoá” và “Nhà nớc

hoá” hiệp hội

2.1.3. về phía doanh nghiệp

* Tăng cờng tiếp cận phân tích thông tin:

Việc thu thập và xử lý thông tin có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp của ta rơi vào tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu thông tin. Có hai mảng thông tin mà các doanh

nghiệp của ta còn lúng túng: thứ nhất là khó nắm bắt kịp những thay đổi trong

chính sách của Nhà nớc, nhất là các chính sách về thuế; thứ hai là thiếu những

thông tin chiều sâu về thị trờng ngoài (hàng rào phi thuế, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm

dịch ). Ng… ợc lai, một số doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn tin

khác nhau, kể cả các mạng tin của nớc ngoài thì lại gặp phải vấn đề trong xử lý và nhận định thông tin.

Có nhiều cách để tiếp xúc với thị trờng ngoài nh tổ chức đi nghiên cứu thị tr- ờng, tham gia triển lãm trong và ngoài nớc, tham dự các hội thảo, chơng trình đào tạo ở nớc ngoài, qua đó tìm kiếm các cơ hội hợp tác và đầu t, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thế thị trờng, bám sát các thay đổi trong sản xuất và kinh doanh, chủ động đi tìm bạn hàng, thị trờng, tự lo tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào cơ quan nhà nớc hoặc trông chờ trợ cấp. Để những hoạt động này đem lại hiệu quả cao nhất thì doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, kỹ lỡng đối với từng hoạt động, tránh biểu hiện tham gia một cách hời hợt.

* Chủ động xây dựng chiến lợc kinh doanh và chiến lợc thị trờng phù hợp với lộ trình hội nhập:

Doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lợc kinh doanh, chiến lợc thị trờng trên thế chủ động trong tầm nhìn dài hạn. Hớng cạnh tranh chủ yếu sẽ là thông qua việc hợp lý hoá quy trình sản xuất, quản lý để giảm chi phí sản xuất bình quân, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, chủ động mở rộng thị trờng trong đó chú trọng tới cả thị trờng “ngách” về sản phẩm, thời vụ để tăng c… ờng thâm nhập gia tăng thị phần. Cần tránh biểu hiện ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ trực tiếp của Nhà nớc. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hình thành và ngày càng ảnh hởng sâu rộng tới thơng mại quốc tế, các doanh nghiệp cần hết sức chú trọng những thay đổi trong phơng thức kinh doanh, phơng thức tiếp cận thị trờng và khách hàng trên thế giới để có thể vận dụng trong điều kiện cho phép. Những lĩnh vực mới mà doanh nghiệp cần đầu t tìm hiểu là thơng mại điện tử, các nghiệp vụ tự bảo hiểm tại các sở giao dịch kỳ

hạn (đối với thơng mại nông sản), kinh doanh chứng khoán…

Bên cạnh việc phân định trách nhiệm của Nhà nớc, Hiệp hội và doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng cơ chế phối hợp giữa các nhóm chủ thể trên để đảm bảo hiệu quả của công tác tiếp cận và mở rộng thị trờng. Nh đã phân tích, vai trò chủ yếu của Nhà nớc sẽ là tạo hành lang pháp lý và môi trờng kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp chủ động tiếp cận và thâm nhập thị trờng. Trong mối liên hệ đó, chức năng của Hiệp hội trong việc làm cầu nối giữa nhà nớc và doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Thông qua Hiệp hội, các kiến nghị, khó khăn của doanh nghiệp sẽ đợc phản ánh chính xác và nhanh chóng tới các cơ quan quản lý Nhà nớc, đồng thời Hiệp hội cũng có thể đề xuất, tham mu cho Nhà nớc trong việc ban hành các chính sách, quy định phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w