Bệnh sinh sản

Một phần của tài liệu Các hormone sinh sản chính và một số chế phẩm đặt âm đạo (Trang 57 - 61)

III. Một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò la

kết luận, tồn tại và đề nghị

1.2. Bệnh sinh sản

- Bệnh trong giai đoạn mang thai trung bình cả 3 nhóm: bệnh sảy thai chiếm

- Bệnh trong quá trình sinh đẻ

- Bệnh trong giai đoạn không mang thai

II. Tồn tại

Từ các kết quả trên cho thấy, một số chỉ tiêu sinh sản còn ở mức cao, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản còn rất lớn do vậy cần phải có chế độ chăm sóc nuôi dỡng, khai thác, sử dụng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các kết quả nghiên cứu vào thực tế để nâng cao khả năng sinh sản trên đàn bò lai hớng sữa.

III. Đề nghị

Do thời gian thực tập ngắn, mặt khác nguồn kinh phí có hạn nên đề tài mới đợc tiến hành trên quy mô nhỏ, thời gian theo dõi khi can thiệp không nhiều nên kết quả một số chỉ tiêu khác cha thống kê đợc.Đề nghị với ban lãnh đạo khoa Chăn nuôi - Thú Y và bộ môn Ngoại - Sản xem xét và tạo điều kiện cho nghiên cứu tiếp để có kết qủa tốt hơn.

Các biểu hiện Trớc chịu đực Chịu đực Sau chịu đực Cân bằng

Biểu hiện bên

ngoài dáng vẻ Băn khoăn, ngơ ngác, không yên, đái rắt, nhảy con khác, bỏ đi rông.

Tìm đực hoặc đến gần con khác, chịu cho nhảy, mê ì

Còn chịu cho nhảy và phối giống (một thời gian ngắn)

Bình thờng

ăn uống Kém ăn, gặm cỏ lơ là ăn ít hoặc không ăn ăn ít ăn uống bình thờng

âm hộ Sng. xung huyết, đỏ, hơi phù, bóng ớt, màng âm hộ hé mở

Bớt sng, hơi thâm, se

dính cỏ rác Hết sng Bình thờng Biến đổi bên

trong buồng trứng

Cơ quan trứng phát triển Nang trứng nhô cao,

căng ở bò rụng trứng quãng 12-14h sau khi kết thúc chịu đực

Có thể vàng nhô lên Tử cung (TC) Niêm mạc tử cung dày

lên, tụ huyết Niêm mạc tử cung dày, trơng lực tối đa Trơng lực bớt căng Bình thờng Cổ tử cung Hé mở, đỏ hồng, niêm

dịch lỏng, nhiều, trong suốt, dễ đứt (kéo dài 1- 2cm)

Mở rộng, niêm dịch có màu đục trong (kéo dài 7-10cm)

Hẹp dần, niêm dịch đặc, giảm độ keo dính, màu đục bã đậu đễ đứt Khép kín bình thờng Không có niêm dịch Âm đạo Đỏ hồng, ớt bóng Bớt đỏ Dần dần trở về bình th- ờng Bình thờng

Nội tiết Nang trứng tiết

oestradiol 17β với lợng nhiều dần Progesterone giảm thấp do thể vàng chu kỳ trớc ngừng hoạt động LH thấp nhất trong suốt giai đoạn này

PGF2α dần, đạt đỉnh

cao trớc khi chịu đực 5 ngày, kéo dài 3-4 ngày rồi giảm

oestradiol 17βđạt đỉnh cao

LH đạt đỉnh cao ở ngày chịu đực rồi tụt xuống đột ngột

PGF2α ở mức thấp nhất

Oestadilol 17βgiảm đột ngột sau đó tăng dần để tạo một đỉnh thấp vào ngày thứ 5-6 của chu kỳ sau.

Progesteron tăng dần đến ngày thứ 9-10 đạt đỉnh cao quãng 5-6 ngày

LH thấp nhất đến ngày chịu đực của chu kỳ sau

PGF2α bắt đầu tăng đến ngày thứ 14 đạt

đỉnh cao , trong 3-4 ngày trớc khi bắt đầu chu kỳ mới

Bảng 2: Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu

Chỉ tiêu Nhóm

Tuổi phối giống lần đầu (tháng) Tuổi đẻ lứa đầu (tháng)

n X ± mX Min Max Cv% n X ± mX Min Max Cv% F1 26 18,87 ± 0,81 14 46 8,18 26 28,72 ± 0,73 24 53 7,18 F2 43 16,68 ± 0,63 12 43 7,68 43 25,89 ± 0,42 21 47 6,34 F3 37 17,72 ± 0,77 11 36 7,32 37 27,12 ± 1,07 20 58 7,62 Trung bình 106 17,62 ± 0,74 12,3 41,7 7,73 106 27,24 ± 0,74 22 52,7 7,05

Bảng 3: Thời gian động dục lại sau khi đẻ và khoảng cách giữa hai lứa đẻ

Chỉ tiêu Nhóm

Động dục lại sau khi đẻ (ngày) Khoảng cách lứa đẻ (ngày)

n X ± mX Min Max Cv% n X ± mX Min Max Cv% F1 32 91,33 ± 6,31 42 210 25,17 30 402,63 ± 9,88 334 532 8,66 F2 51 98,14 ± 7,14 35 189 20,30 46 413,61± 10,71 325 580 11.31 F3 47 106,09 ± 7,83 36 273 28,44 34 428,72 ± 13,63 345 546 11.09 Trung bình 130 101,85 ± 7,09 37,7 224 24,64 110 414,98 ± 11,41 334,7 552,7 10.35

Bảng 6.Bệnh trong thời gian gia súc nmang thai và trong quá trình sinh đẻ

Nhóm Bệnh

F1 F2 F3

Một phần của tài liệu Các hormone sinh sản chính và một số chế phẩm đặt âm đạo (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w