Cơ cấu đàn bò của trung tâm

Một phần của tài liệu Các hormone sinh sản chính và một số chế phẩm đặt âm đạo (Trang 39 - 45)

I. Kết quả điều tra về một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn bò lai h ớng sữa tại TTNC Bò và ĐC Ba Vì

1.Cơ cấu đàn bò của trung tâm

Bảng 1a. Cơ cấu đàn bò sữa của trung tâm năm 2003 và 2004 Độ tuổi

Năm

Lỡ Sinh sản Tổng %

F1 3 3 5 14 55 13.96 F2 9 13 19 111 152 38.58 F3 17 41 24 56 138 35.03 Jersey 3 1 4 19 27 6.85 HF 2 3 7 10 22 5.58 Tổng 394 100 F1 5 4 4 48 61 14.32 F2 8 10 14 123 155 36.38 F3 15 28 41 68 152 35.68 Jersey 4 3 3 21 33 7.75 HF 6 2 5 14 25 5.87 Tổng 4263 100 39

Ba Vì là vùng đất nằm phía tây đông bắc của tỉnh Hà Tây, có điều kiện tự nhiên cũng nh khí hậu khá thuận lợi cho việc chăn nuôi bò sữa. Vì vậy, trong những năm gần đây, với chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa, đàn bò sữa ở Ba Vì phát triển khá nhanh cả về số lợng cũng nh chất lợng. Trong đó, TTNC bò và ĐC Ba Vì (thuộc vùng núi Ba Vì ) chiếm chủ yếu. Năm 2001 đàn bò sữa của trung tâm chỉ có 240 con, năm 2004 là 426 con bò sữa

2. Kết quả điều tra một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại trung tâm.

2.1 Tuổi phối giống lần đầu

Qua theo dõi và điều tra trên địa bàn tại trung tâm, chúng tôi đã xác định đ- ợc tuổi phối giống lần đầu của chúng. Kết quả đợc trình bày ở bảng 2.

Qua bảng 2 chúng tôi thấy, tuổi phối giống lần đầu giữa 3 nhóm bò có sự khác nhau. Nhóm bò F1 là 18.87 ± 0,81 tháng trên 26 con bò theo dõi, nhóm bò F2

là 16.68 ± 0,63 tháng trên 43 con, nhóm bò F3 là 17.32 ± 0,77 tháng trên 37 con. Sự sai khác về tuổi phối giống lần đầu ở cả 3 nhóm trên có thể là do nguyên nhân về điều kiện nuôi dỡng. Theo Nguyễn Trọng Tiến 1991{ }, mức độ dinh d- ỡng thấp sẽ kìm hãm sự sinh trởng của cơ thể và sự còi cọc sẽ thờng đi kèm với sự thành thục về tính chậm chạp. Khi nghiên cứu trên đàn bò lai hớng sữa nuôi đại trà tại Ba Vì (Nguyễn Kim Ninh, 1994 []) đã tiến hành nuôi thí nghiệm lô bê F1 từ 7 - 24 tháng tuổi thì thấy tuổi phối giống lần đầu là 19,06 ± 1,14 tháng. Còn tuổi phối giống lần đầu của bò vàng Việt Nam là 22,5 tháng (Lê Xuân Cơng, 1993 [ ]). Theo Tăng Xuân Lu, 1999 [] nghiên cứu trên đàn bò F1 và F2 của khu vực Ba Vì thì tuổi phối giống lần đầu tơng ứng là 26,4 và 27,4. Nh vậy tuổi phối giống lần đầu ở đàn bò lai hớng sữa của Trung tâm có đợc rút ngắn hơn so với bò vàng Việt Nam và đàn bò lai hớng sữa đợc nuôi cùng khu vực các năm trớc đây.

Qua điều tra và theo dõi về tuổi đẻ lứa đầu, chúng tôi có kết quả sau. Kết quả đợc trình bày ở bảng 2.

Qua bảng 2 chúng tôi thấy tuổi đẻ lứa đầu của F2 sớm nhất là 25.89 ± 0.42 tháng, khi điều tra trên 43 con, của giống bò F3 là 27.12 ± 1.07 tháng trên 37 con, của nhóm bò F1 là 28.72 ± 0.73 tháng trên 26 con.

Sở dĩ có sự sai khác nh vậy là do nhiều nguyên nhân ttác động đã ảnh hởng đến tuổi đẻ lứa đầu, đặc biệt là yếu tố về dinh dỡng và giống. Nhng trong cùng một điều kiện nuôi dỡng thì giống bò F2 (có 75% máu bò HF) lại có tuổi đẻ lứa đầu thấp hơn giiống bò F3 (có 87,5% máu bò HF) là vì một phần do chế độ dinh d- ỡng và điều kiện ngoại cảnh. Về ngoại cảnh thì giống bò F2 thích nghi tốt hơn F3. Về dinh dỡng thì giống bò F3 đòi hỏi phải có chề độ dinh dỡng cao hơn nhung do ở Trung tâm thờng chăm sóc cùng một chế độ gia các giống bò lai vì vậy giống bò F2 phát huy tiềm năng sinh học tốt hơn.

Theo Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, 1998 [] cho biết tuổi đẻ lứa đầu 3 nhóm bò F1, F2, F3 nuôi ở thành phố Hồ Chí Minh trung bình là 26,88 tháng, cao nhất ở nhóm bò F2 là 27,17 tháng, nhóm bò F1 là 26,27 tháng và thấp nhất là ở nhóm F3 là 26,63 tháng. Theo các tác giả Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Thởng, Trần Trọng Thêm, Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lu, 1994 [] nghiên cứu trên đàn bò của Trung tâm, tuổi đẻ lứa đầu nhóm F1 là 32,10 ± 1,12 thángvà nhóm bò F2 là 30,80 ±1,71. Theo Tăng Xuân Lu, 1999 [] tuổi đẻ lứa đầu ở nhóm F1 là 38,47 ±

0,97 tháng, ở nhóm bò F2 là 38,87 ± 1,13 tháng. Sự sai khác giữa các nhóm bò trên ngoài yếu tố về giống thì nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh chế độ quản lý, dinh dỡng, phơng thức chăn nuôi, điều kiện ngoại cảnh...

Điều này cũng phù hợp với nhận xét của nhiều tác giả. Theo Trịnh Quang Phong,1996 [ ] nghiên cứu trên đàn bò F2, kết quả nghiên cứu của Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Võ Văn Sự, Vũ Chí Cơng và cs, 1997 [ ] cho biết bò HF nuôi ở nông tr-

ờng Mộc Châu trong hộ gia đình có tuổi đẻ bình quân qua các năm 1992, 1993, 1994, 1995 tơng ứng là 39,5, 41,7, 36,5 và 36,6 tháng. Nhng nuôi ở đàn giống với chế độ chăm sóc nuôi dỡng cao hơn đạt bình quân tơng ứng các năm 37,3, 36,9, 35,3 và 35,2 tháng. Nh vậy đàn bò lai của Trung tâm có tuổi đẻ lứa đầu thấp hơn so với các năm trớc ở Mộc Châu và TP. HCM và thấp hơn các năm trớc trên cùng khu vực nhng vẫn còn ở mức cao.

2.3. Thời gian động dục lại sau khi đẻ

Thời gian xuất hiện động dục lại sau khi đẻ là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hởng tới khoảng cách giữa hai lứa đẻ và năng xuất sinh sản của chúng. Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 3.

Qua bảng 3 cho thấy rằng thời gian động dục lại sau khi đẻ giữa 3 nhóm có sự sai khác nhau rõ rệt. ở nhóm bò F1 trung bình là 91.33 ± 6.31 ngày trên 32 con theo dõi, nhóm bò F2 là 98.14 ± 4.14 ngày trên 51 con, nhóm bò F3 là 116.09 ±

7.83 ngày trên 47 con.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Minh Hoàn, Hoàng Mạnh Quân và ctv, 1994[] khi nghiên cứu trên đàn bò lai hớng sữa ở Đà Nẵng có thời gian động dục lại sau khi đẻ trung bình là 6,32 ngày. Tác giả Tiết Hồng Ngân và cs, 1993 [] khi nghiên cứu trên bò Red Sindhi nuôi ở nông trờng Việt - Mông cho biết thời gian động dục lại sau khi đẻ là 7,36 tháng. Nh vậy thời gian động dục lại sau khi đẻ của 3 nhóm bò tại Trung tâm cao hơn so với đàn bò lai đợc nuôi ở Đà Nẵng. Còn so với bò Red Sindhi nuôi ở nông trờng Việt - Mông thì thấp hơn rất nhiều.

Nh vậy, thời gian động dục lại sau khi đẻ của đàn bò lai hớng sữa tại Trung tâm còn rất cao. Thời gian này cũng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh chăm sóc nuôi dỡng, chế độ quản lý, tác động kĩ thuật, sản lợng sữa... vì vậy cần phải có biện pháp rút ngắn thời gian động dục lại sau khi đẻ.

2.4. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ.

Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng trong sinh sản nó là thớc đo khả năng sinh sản, sức sản xuất của bò lai hớng sữa.

Qua điều tra và theo dõi đàn bò lai ở Trung tâm chúng tôi thu đợc kết qua sau.

Kết quả đợc trình bày ở bảng 3:

Qua bảng cho thấy khoảng cách giữa hai lứa đẻ của nhóm bò F1 là 402.63 ±

9.88 ngày trên 30 con, của nhóm F2 là 413.61 ± 10.71 ngày trên 46 con, nhóm F3

là 428.72 ± 13.63 ngày trên 34 con.

Theo Nguyễn Kim Ninh, 1994 [] trên đàn bò F1 nuôi trong điều kiện thức ăn ổn định, khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 416,6 ± 10,68 ngày. theo Lê Viết Ly, Vũ Văn Nôi, Vũ Chí Cờng và cs, 1997 [] nghiên cứu trên đàn bò HF tại Mộc Châu năm 1995 là 456 ngày. Theo Tăng Xuân Lu, 1999 nghiên cứu trên đàn bò F1 và F2

tại khu vực Ba Vì có khoảng cách lứa đẻ tơng ứng là 423,98 ± 5,74 và 438,55

±7,80 ngày. Theo Lê Xuân Cơng, 1993 [] khoảng cách giữa hai lứa đẻ của bò vàng Việt Nam là 456 ngày. Nh vậy đàn bò lai của Trung tâm có khoảng cách giữa hai lứa đẻ trung bình thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, chúng tôi nghĩ là phù hợp bởi vì khoảng cách giữa hai lứa đẻ, ngoài yếu tố di truyền (giống) nó còn phụ thuộc vào chăm sóc nuôi dỡng, yếu tố ngoại cảnh. Mà ở Trung tâm (thuộc vùng núi Ba Vì) có khí hậu rất thuận lợi, mặt khác trong những năm gần đây đợc đầu t, nâng cấp, chăm sóc đàn bò lai rất cao.

2.5. Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai,

Hệ số phối giống là số lần phối để một bò có chửa. Trong chăn nuôi đòi hỏi cấn có hệ số phối giống thấp và tỷ lệ thụ thai cao là tốt nhất. Hệ số phối giống bằng 1 và tỷ lệ thụ thai đạt 100% là lý tởng nhất nhng thực tế khó đạt đợc chỉ số

này. Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai cao hay thấp còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh chất lợng tinh, kỹ thuật dẫn tinh, thời điểm dẫn tinh, tình trạng sinh lý của gia súc...

Tại Trung tâm, qua thời gian theo dõi và điều tra chubngs tôi thu đợc kết quả sau.

Kết qủa đợc trình bày ở bảng 4

Bảng 4.Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai

Chỉ tiêu Nhóm Số con phối có chửa (con) Số lần phối (lần) Hệ số (lần) Tỷ lệ thụ thai (%) F1 38 64 1.68 59.38 F2 92 165 1.79 55.76 F3 54 114 2.11 47.37 Tổng 184 343 1.86 54.17

Qua bảng 4 chúng tôi thấy hệ số phối giống bình quân tại trung tâm là 1.86 lần và tỷ lệ thụ thai bình quân là 54.17%. Theo Lê Xuân Cơng và ctv 1993 [] số lần phối giống trung bình của bò sữa miền Nam là 1.78 lần, tỷ lệ thụ thai 57.17%. Theo Nguyễn Kim Ninh 1994 [] hệ số phối giống trên bò lai F1 là 1.67 lần, tỷ lệ thụ thai là 58.03%

Theo Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thị Đức, Nguyễn Thanh Bình, 1998 hệ số phối giống bò lai hớng sữa tại thành phố Hồ Chí Minh là 1.68 lần (bò F1) và 2.07 lần (bò F3)

Theo Tăng Xuân Lu, 1999 [] khi nghiên cứu trên đàn bò lai thuộc Ba Vì có hệ số phối giống trung bình là 1.78 và tỷ lệ thụ thai trung bình là 56.64%

Nh vậy kết quả chúng tôicó chênh lệch không đáng kể so với kết quả của các tác giả nghiên cứu trên. Chúng tôi nghĩ đó là phù hợp nhng hệ số phối giống còn ở mức cao và tỷ lệ thụ thai còn thấp. Do vậy cần vận dụng các biện pháp kỹ thuật để giảm hệ số phối giống, nâng cao tỷ lệ thụ thai nhằm nâng cao khả năng sinh sản của chúng.

2.6.Sản lợng sữa trên một chu kỳ và tỷ lệ bê cái trên bê cái.

Ttrong chăn nuôi, để đạt đợc hiệu quả kinh tế ngoài các chỉ tiêu trên thì sản lợng sữa và tỷ lệ đẻ bê cái cung rat quan trọng, nò mang lai giá trị kinh tế không nhỏ trong chăn nuôi cũng nh trong sinh sản. Năng suất sữa ngoài yếu tố về giống nó quyết đinh nó còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nh chế độ chăm sóc nuôi d- ỡng, khẩu phần ăn cho từng thời kỳ, đặc biệt là khâu vệ sinh để tránh hiện tợng viêm vú.

Qua thời gian theo dõi và điều tra đàn bò lai tại trung tâm chúng tôi thu đợc kết quả sau. Kết quả đợc trình bày ở bảng 5

Qua bảng 5 cho thấy nhóm bò F1 đạt năng suất sữa bình quân là 3075,54 kg và cao nhất là nhóm bò F3đạt 3820 kg/chu kỳ

II. Kết quả điều tra một số bênh sản khoa thờng gặp trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại TTNC bò và ĐC Ba Vì.

Một phần của tài liệu Các hormone sinh sản chính và một số chế phẩm đặt âm đạo (Trang 39 - 45)