- Kiểm tra, thống kê, kiểm kê, báo cáo định kỳ, đột xuất.
2.3 Đánh giá thực trạng kế hoạch của Cục dự trũ quốc gia
2.3.1 Những thành tựu.
- Đáp ứng yêu cầu quản lý đặc thù của hoạt động dự trữ quốc gia, kế hoạch hóa luôn luôn sử dụng như một chức năng quản lý và công cụ điều tiết chủ yếu. ngành dự trữ quốc gia trong quá trình xây dựng và trưởng thành, thông qua các kế hoạch đã và đang trả lời ngày càng rã các câu hỏi: dự trữcqí gì?, dự trữ bao nhiêu, ở đâu? Quản lý quỹ dự trữ quốc gia như thế nào?...
- Kế hoạch hóa dự trữ được xây dựng, phát triển theo hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, gồm chiến lược, quy hoạch và kế hoạch. Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia Việt Nam đến năm 2010-2020 được triển khai từ năm 1998, đang được hoàn thiệnđể trình chính phủ. Công tác quy hoachhj mặt hnàg dự trữ, quy hoạch hệ thống kho tàng,quy hoạch tổ chức, đào tạo luôn được chăm lo hoàn thiện. Kế hoạch hàng năm được xây dựng triển khai tương đối có nề nếpgóp phần quyết định tăng cường quản lý hoạt động dự trữ quốc gia.
- Về kế hoạch biện pháp, việc luật pháp háo quá trìh điều hànhđược chú trọng và đã phát huyvai trò tích cực như một môi trường pháp lí cho hoạt dộng dự trữ quốc gia.
Chỉ trong vòng 10 năm dổi mới, chính phủ Đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luẩtất quan trọng về quản lý dự trữ quốc gia như sau: * Nghị định số 10/CP ngày 24/02/1996 về quy chế quản lý dự trữ quốc gia.
* Quyết định số 14/CP ngày 03/03/1998 về quản lý tài sản nhà nước. * Quyết định số 137/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 về quản lý luơng thực dự trữ quốc gia.
* Quyết định số 150/1998/QĐ-TTg ngày 22/8/1998 về quản lý hàng dự trữ quốc giacho quốc phòng an ninh.
Cũng trongthời gian trên , Cục dự trữ quốc gia ban hành theo thẩm quyềnvà phối hợp với các Bộ hữu quan ban hành 120 văn bản quy phạm pháp luật hoặc có tính chất quy phạm pháp luật, điều chỉnh hầu hết các khâu, các mặt quản lý về dự trữ quốc gia.
Các văn bản trên đã bước đầu vận dụng các quy luật của nền kinh tế thị trường làm hình thành nên cơ chế quản lý mới cho hoạt động dự trữ quốc gia, có tác dụng nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân dối với việc quản lý, bảo vệ tài sản nhà nước thuộc quỹ dự trữ quốc gia, đưa hoạt động dự trữ quốc gia dần dần đi vào kỉ cương. Chấm rứt tình trạng quản lý điều hành chay hoặc tùy tiện của thời kì trước những năm 1990. Đây là ưu điểm nổi bật và cũng là biểu hiện nổi bật sự tá động của hoạt động quản lý lên ngành dự trữ quốc gia.
2.3.2 Những hạn chế.
- Nội dung công tác kế hoạch dự trữ quốc gia không đồng bọ, vừa phân tán vừa thiếu ổn định. Trừ cục dự trữ quốc gia có tổ chức, cán bộ phụ trách công tác kế hoạch chuyên trách từ cục đến các tổng kho, 9 bộ ngành quản lý dự trữ quốc gia còn lại không có tổ chức cán bộ chuyên
trách. Đội ngu cán bộ công chức làm công tác kế hoạch dự trữ quốc gia chưa được thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, sự cập nhật thông tin, nghiệp vụ rất hạn chế.
- Nội dung công tác kế hoạch hóa dự trữ quốc gia tuy đã được xác định nhưng chưa hoàn thiện, nhất là còn thiếu những cơ sở lí luận và thực tiễn vững chắc để xác định dự trữ cái gì trong từng giai đoạn và dự trữ bao nhiêu. Danh mục hàng dự trữ đã qua một số lần rà sát giảm nhưng vẫn còn nhiều loại hàng không cần dự trữ và cũng cần bổ sung vào danh mục nhũng loại hàng mới. Vấn đè là phải xây dựng một cơ cấu danh mục hàng hóa phù hợp yêu cầu dự trữ quốc gia từng giai đoạn 3-5 năm.
- Sai khi chính phủ ban hành nghị định số10/Cp về quy chế quản lý dự trữ quốc gia, thủ tướng chính phủ, cuc dự trữ quốc gia và các bộ ngành hữu quan đã ban hành tiếp một số văn bản quy phạm pháp uật quy định cụ thể các lĩnh vực quản lý, nhưng trong thực hiện đã lộ rõ sự thiếu đồng bộ hoặc chưa phù hợp với thực tiễn quản lý dẽ gây ách tắc, chậm trễ, lỡ thời cơ. Nhiều văn bản pháp quy, nhưng vẫn có các mặt các khâu quan trọng như mức dụ trữ và danh mục hàng dự trữ từng giai đoạn, dự trữ quốc gia về vàng, ngoại tệ…không có văn bản nào điều chỉnh.