SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT AXETANDEHYT

Một phần của tài liệu Các QTCB tổng hợp hữu cơ (Trang 48 - 52)

Phương pháp sản xuất axetandehyt từ etanol, axetylen xét về mặt hiệu quả kinh tế thì khơng cao vì sử dụng nguồn nguyên liệu đắt tiền. Axetylen là một chất rất đắt và khi sử dụng nĩ tốn kém nhiều khoản chi phí vốn đầu tư lớn. Phương pháp sản xuất axetandehyt từ etanol được sử dụng đầu tiên bằng quá trình oxi hĩa, sau đĩ là quá trình dehidro hĩa.Tuy nhiên cả hai quá trình này đều đem lại hiệu quả kinh tế thấp, hiệu suất của quá trình này khơng cao. Do sự tồn tại khuyết điểm về nhiệt của cả hai quá trình oxi hĩa và dehidro hĩa. Với quá trình này thì khơng cần cấp nhiệt cho Phản ứng hoặc lấy nhiệt thừa đi trong quá trình oxi hĩa. Phương pháp này do sử dụng hai tháp thấp thụ (một tháp sử dụng dung dịch tuần hồn của một tháp sử dụng nước) nên sẽ hấp thụ được sản phẩm triệt để.

Tuy nhiên với giá thành đầu tư quálớn nên ngày nay cũng ít sử dụng. Phương pháp sản xuất từ axetylen là phương pháp được sử dụng nhiều nhất, thu được hiệu suất sản phẩm cao tuy nhiên quá trình này cĩ thể ảnh hưởng do xúc tác sử dụng là thủy ngân rất độc. Để hạn chế sự độc hại của thủy ngân người ta thay thế quá trình này bằng quá trình hidrat hĩa trong pha hơi. Tuy nhiên quá trình này lại phải sử dụng nhiều thiết bị phản ứng, dẫn đến vốn đầu tư cao. Do sử dụng nguyên liệu là etanol hay axetylen đắt nên dần dần đã được thay thế bằng nguồn nguyên liệu là etylen cĩ giá thành thấp hơn rất nhiều. Etylen được oxi hĩa trực tiếp bằng oxi. Với phương pháp này cĩ hai loại cơng nghệ sản xuất đĩ là cơng nghệ một cấp và cơng nghệ hai cấp. Cả hai cơng nghệ này đều cho hiệu suất axetandehyt cao ( khoảng 95%).

Đối với cơng nghệ một cấp địi hỏi etylen cĩ độ sạch cao, cịn cơng nghệ hai cấp thì lại khơng địi hỏi. Cơng nghệ hai cấp do dung dịch CuCl2- PdCl2 ăn mịn rất cao nên địi hỏi thành thiết bị phải sử dụng titan hoặc hợp kim titan, đây là kim loại đắt tiền, dẫn đến vốn đầu tư cao. Mặt khác vấn đề cần chú ý là xử lý các sản phẩm phụ bị oxi hĩa, đặc biệt axetandehyt bị clo hĩa là một chất độc, chúng cĩ tính sát trùng và ngăn cản sự oxi hĩa sinh học. Hidrocacbon no là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, tuy nhiên quá trình sản xuất axetandehyt từ nĩ vẫn chưa được phát triển rộng rãi bởi vì khi kết thúc phản ứng các sản phẩm oxi hĩa khác được tạo thành cùng với axetandehyt . quá trình này chỉ được sử dụng với quy mơ nhỏ, khi mà cả sản phẩm chính lẫn phụ trong quá trình đều được sử dụng hết.

Phương pháp tổng hợp từ metanol và oxi cacbon hiện nay đang được quan tâm đặc biệt. quá trình sản xuất axetandehyt từ khí tổng hợp cĩ độ chọn lọc thấp do đĩ ít được ứng dụng trong cơng nghiệp. Đi từ khí tổng hợp thì axetandehyt chỉ là sản phẩm phụ

củaquátrình. Nhưng dẫu sao quá trình tổng hợp axetandehyt từ hidrat hĩa axetalen vẫn bảo tồn được giá trị của mình

KẾT LUẬN

Sau khi hồn thành đề tài này, chúng em đã thấy được vai trị và ứng dụng quan trọng của axetandehyt trong khoa học kĩ thuật và cuộc sống, hiểu rõ hơn về các phương pháp sản xuất axetandehyt, cũng như cách lựa chọn nguồn nguyên liệu và hướng sản xuất sao cho phù hợp với đặc điểm của từng vùng khác nhau, biết cách cải tiến dây chuyền sản xuất, nâng cao hiệu quả, năng xuất quá trình.

Qua quá trình làm đề tài này chúng em đã thu được những kiến thức vơ cùng bổ ích, chúng em được ơn lại các kiến thức cơ sở của các mơn học như: hĩa học hữu cơ, quá trình thiết bị trong hĩa chất,.. biết được cách tra, tìm tài liệu nước ngồi, nâng cao kiến thức tiếng Anh chuyên ngành, biết cách làm việc nhĩm.

Tuy nhiên trong quá trình làm đề tài này khơng tránh khỏi những sai sĩt rất mong sự thơng cảm, gĩp ý của cơ.

Một lần nữa nhĩm chúng em xin chân thành cảm ơn Ths. Đinh Thị Phương Anh đã hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hồn thành bài tiểu luận Phương Anh đã hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hồn thành bài tiểu luận này!

Nhĩm thực hiện:

Nhĩm 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. http://en.wikipedia.org/wiki/Acetaldehyde

2. http://www.epa.gov/ttnatw01/hlthef/acetalde.html

3. Nguyễn Mai Liên -Tổng hợp hữu cơ cơ bản, trường đại học bách khoa hà nội, xuất bản năm 1964.

4. Trần Cơng Khanh, thiết bị phản ứng trong sản xuất các hợp chất hữu cơ, Trường đại học bách khoa Hà Nội, 1986

5.

Một phần của tài liệu Các QTCB tổng hợp hữu cơ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)