Cỏc hạn chế mang tớnh chủ quan

Một phần của tài liệu tc688 (Trang 50 - 65)

II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NA M:

3. Cỏc hạn chế mang tớnh chủ quan

3.1. Hạn chế từ phớa Nhà nước:

3.1.1. Yếu kộm trong hệ thống giỏo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề.

Một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất làm mất cõn bằng cung cầu lao động là sự bất cập của hệ thống giỏo dục và đào tạo lao động ở nước ta hiện nay. Mặc dự nhà nước ta từ trước đến nay vẫn coi trọng cụng tỏc giỏo dục đào tạo, và đó giành những khoản chi khụng nhỏ cho lĩnh vực này, song chất lượng đào tạo thấp, nội dung lạc hậu, phương phỏp giảng dạy khụng cũn phự hợp, nờn cỏc hoạt động đào tạo đó khụng thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu của thị trường này về nõng cao kỹ năng, trỡnh độ chuyờn mụn và chuyển đổi tay nghề cho người lao động. Hơn thế nữa, lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp cho người lao động bị lóng quờn trong một thời gian dài.

Bờn cạnh đú cơ cấu đào tạo cũng tỏ ra nhiều bất hợp lý: trong những thập kỷ gần đõy, chỳng ta đó quỏ thiờn về đào tạo cỏc bậc cao đẳng và đại học mà sao nhóng đào tạo nõng cao tay nghề. Khu vực nụng nghiệp và nụng thụn chiếm trờn 70% tổng lực lượng lao động nhưng hầu như khụng được đào tạo. Đến lượt mỡnh, cỏc yếu kộm núi trờn lại trở thành rào cản cho cụng việc tỡm kiếm cụng ăn việc làm thớch hợp, và do vậy, là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến thất nghiệp thiếu việc làm của người lao động.

3.1.2. Tớnh thiếu xỏc thực và hiệu lực thấp của hệ thống thể chế thị trường lao động.

Cũn nhiều bất cập trong khung phỏp lý về thị trường lao động và việc ỏp dụng khung phỏp lý này trờn thực tế. Với sự ban hành Bộ Luật Lao Động và cỏc văn bản phỏp quy khỏc cú liờn quan, lần đầu tiờn ở nước ta, một khung khổ phỏp lý tương đối hoàn chỉnh cho sự vận động của thị trường lao động đó được hỡnh thành, với những quy định thực sự gúp phần giải phúng lực lượng sản xuất, phỏt huy tiềm năng của sức lao động xó hội. Tuy vậy, cũng giống như tại nhiều nước đang chuyển đổi khỏc, khung khổ phỏp lý về thị trường lao động, đặc biệt là cỏc điều khoản phỏp lý nhằm hỗ trợ những người thất nghiệp, khuyến khớch tạo cụng ăn việc làm, thường được thiết kế chủ yếu dựa trờn khuụn khổ cỏc tài liệu và tư vấn của ILO. Do thiếu kinh nghiệm thực tế, đó cú nhiều điều khoản được quy định trong Bộ Luật Lao Động mà khụng cú sự lưu ý đầy đủ cỏc điều kiện riờng cú của Việt Nam.

Thờm nữa, việc ban hành một số văn bản phỏp quy hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao Động cũn chậm, nhất là cỏc vấn đề liờn quan đến tổ chức và tài chớnh. Trong đú cú một số quy định như: Bảo hiểm xó hội, tiền lương tối thiểu, lao động đụi dư, điều kiện tuyển dụng lao động, lao động nữ... cũn chưa lường hết cỏc khớa cạnh phỏt sinh khụng thật sỏt với thực tế. Cũng như ở nhiều nước đang phỏt triển khỏc, Bộ Luật lao động ở Việt Nam quy định về mức lương tối thiểu như một cụng cụ của chớnh sỏch tiền lương và chớnh sỏch xó hội: thụng qua việc quy định mức lương sàn, Nhà nước muốn đạt được mục đớch là đảm bảo mức sinh hoạt tối thiểu cho người lao động trong khu vực lương thấp. Tuy nhiờn trong điều kiện dư thừa lao động như hiện nay, một số quy định như vậy liệu cú làm mất chức năng điều hoà giữa cung và cầu của lương, dẫn đến thất nghiệp và thiếu việc làm trầm trọng?

Việc thi hành một số quy định của Bộ Luật lao động và cỏc văn bản phỏp quy khỏc cũn mang tớnh chất hỡnh thức, chưa thực sự đưa lại hiệu quả thiết thực, thậm chớ cú nơi cũn ỏp dụng chỉ cốt để ứng phú với cơ quan cú thẩm quyền của nhà

nước. Bờn cạnh đú, nhận thức về lối sống mới, sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật núi chung, theo phỏp luật lao động núi riờng chưa được quỏn triệt sõu sắc đối với một bộ phận doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Phần lớn cỏc trường hợp yếu kộm trong thi hành phỏp luật lao động là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

3.1.3. Yếu kộm trong hệ thống quản lý nhà nước về thị trường lao động:

Trong lỳc ở nước ta chưa cú hệ thống cỏc cơ quan, tổ chức riờng biệt về thị trường lao động, mọi hoạt động liờn quan đến hỡnh thành và phỏt trỉờn thị trường lao động đều dựa vào hệ thống cỏc cơ quan quản lý lao động. Trong khi đú bộ mỏy quản lý lao động trong cỏc ngành, cỏc cấp cũn bị hạn chế bởi cỏc yếu tố: thứ nhất thiếu cơ sở dữ liệu đỏng tin cậy và đầy đủ để đưa ra nhận định về cỏc diễn biến của thị trường lao động; thứ hai:trang bị nguồn nhõn lực và kỹ thuật cũn thiếu so với yờu cầu. Trong khi quan hệ thị trường lao động ngày càng mở rộng, số lượng đơn vị cú thuờ mướn, sử dụng lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế ngày càng phỏt triển, thỡ lực lượng cỏn bộ đảm nhiệm những việc về quản lý lao động rất mỏng, khụng chỉ ở cỏc cơ quan quản lý ngành mà kể cả Bộ Lao Động – Thương Binh và Xó Hội. Cỏc phũng lao động thương binh và xó hội cấp huyện, cỏn bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về lao động đều thiếu cả chất lượng và số lượng. Số lượng và trỡnh độ yếu kộm của bộ mỏy quản lý thị trường lao động chẳng những dẫn tới bất cập trong cỏc hoạt động xỳc tiến việc làm, mà cũn trong cả khi thực hiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch thị trường lao động.

Phạm vi hạn hẹp đối với quyền đại diện cho người lao động của Tổng liờn đoàn Việt Nam: Mặc dự về danh nghĩa, TLĐLĐVN là người đại diện của lao động, nhưng trờn thực tế, tổ chức này chỉ đại diện cho một lực lượng lao động nhỏ(hơn 4 triệu đoàn viờn chiếm khoảng 1/10 tổng số lực lượng lao động xó hội). Hơn nữa, cỏc cỏn bộ cụng đoàn chuyờn trỏch ở cỏc cấp vẫn là những người ăn lương trong

ngõn sỏch nhà nước, về thực chất là cỏn bộ nhà nước. Chớnh vỡ vậy, vai trũ là một trong 3 bờn tham gia thị trường lao động( Chớnh phủ, cụng đoàn, đại diện giới chủ), là người đại diện quyền lợi của đụng đảo quần chớng nhõn dõn lao động vẫn chưa thực sự nổi rừ.

Thiếu vắng một tổ chức đại diện cho giới chủ và vai trũ chưa thực sự rừ ràng của VCCI và VCA: Tại Việt Nam hiện nay, giới chủ chưa cú tổ chức đại diện chớnh thức. Phũng thương mại và Cụng Nghiệp Việt Nam vẫn thường được coi là đại diện cho chủ doanh nghiệp, tuy nhiờn, vai trũ này của VCCI chưa được chớnh thức cụng nhận, vỡ vậy VCCI vẫn chưa thực sự tham gia vào thị trường lao động với tư cỏch là người đại diện cho nghĩa vụ, quyền và quyền lợi của cỏc chủ sử dụng lao động.

Một điều cú thể nhỡn thấy rất rừ là cỏc quy định trong Bộ Luật Lao động cú qỳa thiờn về người lao động, trong khi cỏc quyền lợi chớnh đỏng của chủ sử dụng lao động chưa thực sự được coi trọng đỳng mức. Một khi đó cụng nhận giới chủ sử dụng lao động là một trong những bờn tham gia thị trường lao động quan trọng nhất, sự mất cõn đối này cú thể gõy ra những bất bỡnh đẳng khụng đỏng cú, làm giảm sỳt tỏc dụng khuyến khớch người sử dụng lao động đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo thờm cụng ăn việc làm cho người lao động.

Hơn nữa, những thay đổi trong khung khổ thể chế thị trường lao động trong mấy năm qua tuy lớn, nhưng ảnh hưởng của nú mới chỉ hạn chế chủ yếu trong khu vực kinh tế nhà nước. Trong khi hàng triệu người lao động và chủ sử dụng lao động trong cỏc khu vực ngoài quốc doanh, phi chớnh quy, do nhiều nguyờn nhõn vẫn đứng ngoài tầm ảnh hưởng của những đổi mới này trờn nhiều phương diện.

3.1.4. Chưa cú cỏc chớnh sỏch thị trường lao động thực thụ, trực tiếp nhằm giải quyết cỏc vấn đề của thị trường lao động.

Hiện nay ở nước ta cú nhiều chớnh sỏch đang được thực hiện. Cỏc chớnh sỏch này đó cú những ảnh hưởng đỏng kể đối với sự hỡnh thành và vận hành thị trường

lao động.Tuy nhiờn, hiện nay vẫn chưa cú một khung khổ chớnh sỏch thị trường lao động thực thụ, được hoạch định nhằm trực tiếp khắc phục”cỏc thất bại” của thị trường , để “bất kỳ người lao động nào, nếu cú khả năng và tự nguyện làm việc, đều được đảm bảo cú việc làm thớch hợp với năng lực và sở thớch của mỡnh”. Cỏc kết quả đạt được trong việc đổi mới khung khổ chớnh sỏch về thị trường lao động hiện nay mới chỉ là cỏc tỏc động phụ của một số chớnh sỏch được thực thi nhằm đạt được mục tiờu kinh tế - xó hội khỏc. Thớ dụ: chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, cỏc chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo, vv...., tuy cú gúp phần là tăng tỷ lệ thuờ mướn nhõn cụng, giải quyết việc làm cho người lao động, nhưng cỏc mục tiờu này khụng phải là mục tiờu tự thõn của cỏc chớnh sỏch đó được thực thi đú.

3.1.5. Hệ thống bảo hiểm xó hội cũn chậm được đổi mới.

Trong những năm gần đõy đó cú nhiều nỗ lực được thực hiện nhằm xớch lại gần hệ thống bảo hiểm xó hội hiện hành đến mục tiờu đỏp ứng cỏc nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, về mặt bản chất hệ thống này vẫn mang đặc điểm của thời kỳ kinh tế bao cấp cũ. Điều này thể hiện qua:

Một là: phạm vi tham gia bảo hiểm xó hội cũn rất hạn chế.Tớnh đến cuối năm 2000, số người tham gia bảo hiểm xó hội mới vào khoảng trờn 4 triệu người, trong đú chỉ khoảng 500.000 người thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nếu so với cỏc quy định về phạm vi tham gia bảo hiểm xó hội tại điều lệ bảo hiểm xó hội, thỡ con số này cũn rất thấp. Hơn nữa vẫn đang cũn tồn tại một nghịch lý là cú người muốn tham gia Bảo hiểm xó hội mà khụng được tham gia, trong khi đú, cú người thuộc phạm vi được tham gia bắt buộc đúng gúp bảo hiểm xó hội, nhưng lại khụng sẵn sàng tham gia.

Hai là: hệ thống bảo hiểm xó hội của ta hiện nay vẫn cũn mang nặng tớnh bao cấp. Trước hết, đú là sự bao cấp từ phớa cỏc cơ quan bảo hiểm xó hội đối với người tham gia. Sau đú, là sự bao cấp của ngõn sỏch nhà nước đối với Quỹ Bảo hiểm xó

hội. Cụ thể là: Mức đúng gúp bảo hiểm cũn chưa được tớnh đủ, và Mức thụ hường bảo hiểm khụng dựa trờn cơ sở mức đúng gúp( mức thụ hưởng cỏc phỳc lợi bảo hiểm xó hội hiện được tớnh theo mức đúng gúp bảo hiểm xó hụi bỡnh quõn 5 năm).

Ba là, cỏc quyền lợi về bảo hiểm xó hội của người lao động hiện nay vẫn đang gắn với chủ sử dụng lao động( với doanh nghiệp, cơ quan, nơi chủ sử dụng lao động làm việc), trừ một số ớt lĩnh vực khụng phổ biến. Điều này làm hạn chế lớn đến khả năng chuyển dịch lao động, một nhõn tố quan trọng liờn quan đến khuyến khớch sự phỏt triển của thị trường lao động.

Ngoài ra, những phõn biệt đối xử thể hiện trong chế độ hưu trớ, bảo hiểm y tế....cũn là những lý do chớnh dẫn đến sự phõn mảng thị trường giữa khu vực nhà nước và khu vực phi nhà nước, giữa nụng thụn và thành thị. Chớnh những rào cản này đó làm giảm tốc độ phỏt triển của khu vực kinh tế nhà nước phi nhà nước núi chung, và là nguyờn nhõn gõy trở ngại cho việc di chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang cỏc hoạt động kinh tế phi nhà nước, hoặc sang khu vực kinh tế phi nụng nghiệp.

3.2. Hạn chế từ phớa doanh nghiệp

3.2.1. Việc tuyển dụng lao động gặp nhiều khú khăn

Hiện nay thị trường lao động nước ta, mặc dự cung lao động dồi dào nhưng tỡnh trạng cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh khụng tuyển được lao động để đỏp ứng cho nhiệm vụ đổi mới cơ cấu kinh tế cụng nghệ và tổ chức quản lý, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường nội địa và thế giới cũn mang tớnh phổ biến. Kết quả điều tra nhu cầu tuyển dụng lao động tại 621 doanh nghiệp trong và ngoài khu cụng nghiệp và khu chế xuất (tại Bỡnh Dương, Đồng Nai, TPHCM), do Viện khoa học Lao động và Xó hội thực hiện thỏng 8/2002 cho thấy, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều khụng tuyển dụng đủ lao động cho sản xuất kinh doanh của mỡnh. Cú 279 doanh

nghiệp trờn 621 doanh nghiệp ( 45% tổng số doanh nghiệp) gặp khú khăn trong tuyển dụng lao động. Trong đú, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khú khăn trong tuyển dụng lao động theo nhúm doanh nghiệp cú chờnh lệch đỏng kể, cụ thể là doanh nghiệp Nhà nước 40,9% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhõn 57,14%, cụng ty cổ phần 45,45%, cụng ty TNHH 43,38%, liờn doanh với nước ngoài 34,38%, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 47,27%. Một số ngành gặp khú khăn trong tuyển dụng lao động khỏ cao là may mặc 65% tổng số doanh nghiệp, sản xuất sản phẩm da 64%, dệt 48%, chế biến thực phẩm và đồ uống 41%, sản xuất phương tiện vận tải 77%, sản xuất mỏy múc thiết bị 54%.

Ngay từ đầu năm 2006, những tớn hiệu khả quan về tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ đầu tư trong và ngoài nước, hàng loạt doanh nghiệp mới ra đời, mở rộng quy mụ sản xuất đó tạo ra “cơn sốt” thiếu hụt nguồn lao động đó qua đào tạo ở vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, trong đú, nổi cộm là 3 địa phương TP. Hồ Chớ Minh, Đồng Nai và Bỡnh Dương.

3.2.2. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động chưa gắn bú và cũn nảy sinh nhiều mõu thuẫn khú giải quyết

Trong năm 2005, một số cuộc đỡnh cụng quy mụ nhỏ đó nổ ra, đặc biệt là tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ở cỏc tỉnh thành phớa Nam. Nhỡn từ gúc độ cung cầu, một khi cung - cầu trong thị trường lao động bị mất cõn đối thỡ đỡnh cụng sẽ nổ ra. Thiếu lao động thỡ giỏ lao động phải tăng - đú là quy luật tất yếu. Hiện nay, cung - cầu về lao động đó đổi chiều và quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động cũng đó khỏc: người sử dụng lao động phải đi tỡm kiếm người lao động thay vỡ ngồi chờ người lao động đến xin việc như trước đõy. Người lao động từ chỗ “xin việc” bõy giờ đó cú thể “chọn việc”, chọn nơi trả lương cao, đói ngộ tốt. Đứng trước sự biến động về cung - cầu thị trường lao động (tại Tp.HCM và cỏc tỉnh lõn cận), Nhà nước cũng như nhiều chủ doanh nghiệp chưa

đưa ra được những chớnh sỏch phự hợp về lao động và tiền lương nờn đỡnh cụng đó nổra. Những năm 1999, người lao động cỏc tỉnh đổ về Tp.HCM xin vào làm việc cho cỏc doanh nghiệp trong khu chế xuất - khu cụng nghiệp. Họ khụng quan tõm đến điều kiện làm việc vỡ họ quỏ cần việc; hơn nữa mức lương tối thiểu tại cỏc doanh nghiệp này cũng tương đối khỏ so với mức sống lỳc đú, 45 Đụla Mỹ/thỏng”. Nhưng sỏu năm trụi qua mà mức lương ấy vẫn khụng thay đổi, trong khi giỏ lương thực, thực phẩm đó tăng 42%. Nếu nhỡn vào mức tăng trưởng GDP trong cỏc năm qua (hơn 50%) thỡ người lao động tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bị thua thiệt quỏ lớn. Về lý thuyết, lương của họ bị giảm 42% so với năm 1999. Đến khi bức xỳc của người lao động biến thành đỡnh cụng thỡ Chớnh phủ mới nõng lương tối thiểu ở khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thờm 40%. Cú ý kiến cho rằng chớnh sỏch về tiền lương chưa tương xứng với những gỡ người lao động đúng gúp cho doanh nghiệp nờn mới dẫn đến tỡnh trạng thiếu lao động như

Một phần của tài liệu tc688 (Trang 50 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w