II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NA M:
1. Những thành tựu đạt được của thị trường lao động Việt Nam sau 20 năm đổi mới:
năm đổi mới:
Thị trường lao động Việt Nam mới hỡnh thành lại gặp nhiều khú khăn từ phớa người lao động, phớa doanh nghiệp, phớa nhà nước cũng như về mặt cung cầu trờn thị trường lao động, xong thị trường lao động đó bắt đầu hoạt động cú hiệu quả và đạt được những thành cụng nhất định.
1.1. Thị trường lao động tuy cũn “non nớt” xong đó giỳp giải quyết cụng ăn việc làm cho số lượng lớn nguời lao động
•Lao động cú việc làm tăng nhanh
Lao động cú việc làm tăng nhanh hơn tốc độ tăng lực lượng lao động. Năm 2005 cú 43.456,6 ngàn người đủ 15 tuổi trở lờn đang làm việc trong cỏc nghành kinh tế quốc dõn, tăng 1.127,5 ngàn người, với tốc độ tăng 2,7% so với năm 2004. Trong đú, số người trong độ tuổi lao động cú việc làm là 40.898,4 ngàn người, tăng 1.021,5 ngàn người với tốc độ tăng 2,56% so với 2004.
Giai đoạn 2000-2005, hàng năm số lao động cú việc làm tăng 1.017,9 ngàn người, với tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 2,52%.
Do ảnh hưởng của việc đụ thị húa nờn lao động cú việc làm ở khu vực thành thị cú tốc độ tăng nhanh hơn khu vực nụng thụn ( tăng nhanh hơn 2,7 lần). Tốc độ tăng
lao động cú việc làm khu vực thành thị là 5,17% trong khi đú tỷ lệ này ở khu vực nụng thụn là 1,925%.
Xem xột trờn tổng thể cỏc vựng kinh tế, vựng Đụng Nam bộ là vựng cú tốc độ tăng việc làm cao nhất trong cả nước, năm 2005 so với 2004, tốc độ tăng việc làm là 3,97%; thấp nhất về tốc độ tăng việc làm là Bắc Trung Bộ với 2,29%.
• Tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh
-Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng ở khu vực thành thị giảm liờn tục và tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nụng thụn ngày càng tăng.
Theo kết quả điều tra 1/7/2005
Bảng 1.1.1 :Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị cả nước và cỏc vựng lónh thổ giai đoạn 2000-2005 (%):
2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nước 6.42 6.28 6.01 5.78 5.60 5.31 1. Đồng bằng sụng Hồng 7.34 7.07 6.64 6.37 6.03 5.61 2. Đụng Bắc 6.49 6.73 6.10 5.94 5.45 5.12 3.Tõy Bắc 6.02 5.62 5.11 5.1 5.3 4.91 4.Bắc Trung Bộ 6.87 6.72 5.82 5.45 5.35 4.98
5.Duyờn hải Nam Trung Bộ 6.31 6.20 5.50 5.46 5.70 5.52 6.Tõy Nguyờn 5.16 5.60 4.90 4.39 4.53 4.23 7. Đụng Nam Bộ 6.16 5.90 6.30 6.08 5.92 5.62 8. Đồng bằng sụng Cửu Long 6.15 6.10 5.50 5.26 5.03 4.87
Nguồn kết quả điều tra lao động- việc làm hàng năm (1/7/2000-1/7/2005)
Trong 8 vựng lónh thổ, vựng đang cú tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị cao nhất là Đụng Nam Bộ và đồng bằng sụng Hồng(5,6%), kế đến là Đụng Bắc và Duyờn Hải Nam Trung Bộ (5,1%-5.5%), cỏc vựng khỏc tỷ lệ này ở mức dưới 5%. Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động ở khu vực thnàh thị qua cỏc năm đều giảm đỏng kể trờn tất cả cỏc vựng lónh thổ, vựng Bắc Trung Bộ là giảm nhiều nhất, giảm 1,89% so với năm 2000, kế đến là Đồng bằng sụng Hồng và Đụng Bắc, thấp nhất là vựng Đụng Nam Bộ. Xột trờn toàn bộ cả nước thỡ tỷ lờ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị đó giảm 1,11% so với năm 2000.
Tớnh cho khu vực thành thị thỡ tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ từ đủ 15 tuổi trở lờn là 5,13% ( giảm1,12% so cới năm 2000,bỡnh quõn cả giai đoạn 2000-2005 là 0,24%). Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động là 5,31%(giảm 1,11% so với năm 2000, bỡnh quõn năm giai đoạn 2000-2005 giảm được 1,13%. Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trẻ (15-24 tuổi) là 13,4%( giảm 3,4% so với năm2000 và bỡnh quõn năm trong giai đoạn 2000-2005 là 1,13%).
• Cơ cấu lao động việc làm trong cỏc nghành kinh tế cú sự chuyển dịch theo chiều hướng tớch cực.
Bảng 1.1.2 : Cơ cấu việc làm trong cỏc ngành kinh tế.
2004 2005 Sốlượng (1000ng) Tỷ lệ (%) Số lượng (1000ng) Tỷ lệ (%)
Tổng số 42.316,0 100,0 43.456,6 100,0 1.Nụng-lõm ngư nghiệp 24.497,9 57,9 24.677,0 56,8 2.Cụng nghiệp 7343,2 17,3 7.769,6 17,9 3.Dịch vụ 10.475,0 24,8 11.010,0 25,3
Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dich theo hướng tăng cả về số lượng và tỷ lệ làm việc ở khu vực II và khu vực III; giảm ở khu vực I. Năm 2005, lao động làm việc ở khu vực I là 24.497,9 chiếm 56,8% trong tổng số, so với năm 2004 giảm1,12% ( năm 2004 là 24.497,9 chiếm 57,92%), khu vực II là 7.769,6 ngàn người, chiếm 17,9% tăng 0,52% và khu vực III là 11.010,0 ngàn người chiếm 25,3% tăng 0,6% so với năm 2004.
Giai đoạn 2000-2005 tỷ lệ lao động bỡnh quõn khu vực I giảm 1,2%; khu vực II tăng 1% và khu vực III tăng 0,2%. Nếu phõn ra cỏc vựng kinh tế để đỏnh giỏ thỡ vựng Đụng Nam Bộ cú cơ cấu tiến bộ nhất (vựng cú tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực I là 27,8%; khu vực II là 30,9%; khu vực III là 41,3%) tiếp đến là duyờn hải Nam Trung Bộ (50,8%;21,8% và 27,4%) và Đồng bằng sụng Hồng (52,8%;22,2% và 25%); vựng cú cơ cấu lạc hậu nhất là Tõy Bắc (84,9%;5,2% và 9,9%) và Tõy Nguyờn (72,9%;8,1%và19%).
• Lao động làm việc theo loại hỡnh kinh tế, lao động làm việc trong cả 3 khu vực: nhà nước,ngoài nhà nước và cú vốn đầu tư nước ngoài đều đặn với quy mụ và tốc độ khỏc nhau.
- Tỷ lệ lao động làm cụng ăn lương trong tổng lực lượng lao động tớnh đến hết năm 2004 ở nước ta khoảng 11 triệu người:
Tổng lao động đang làm việc trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp là 4.657.000 người, tăng gấp 3 lần so với năm1995 và 1,3 lần so với năm 2000, tăng bỡnh quõn 14,4%/năm.
Doanh nghiệp nhà nước cú 2.200.000 người, chiếm 48%, tăng bỡnh quõn 14,4%/năm. Trong cỏc doanh nghiệp này tồn tại một bộ phận già húa, khụng theo kịp cụng nghệ mới nờn phải thuờ thờm lao động trẻ.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu hỳt 1.700.000 lao động, chiếm 36,6% tăng bỡnh quõn 28%/năm, khu vực này cú khả năng thu hỳt được nhiều lao động nhất, dặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó tạo ra rất nhiều việc làm, giải quyết một phần vấn đề thất nghiệp đang bức bỏch. Khả năng thu hỳt lao động làm thuờ cho hộ kinh doanh cỏ thể, tiểu thương, tiểu chủ, dịch vụ đang cú xu hướng tăng. Cả nước cú khoảng 2 triệu hộ kinh doanh cỏ thể, tiểu thương , tiểu chủ, dịch vụ tập trung ở khu vực thành thị. Lao động được sử dụng chủ yếu là của gia đỡnh, đồng thời thuờ thờm lao động, tổng lao động ở khu vực này là khoảng 1 triệu lao động. Nhu cầu lao động trong cỏc làng nghề, kinh tế trang trại cú xu hướng gia tăng. Hiện nay,trờn cả nước cú 2.017 làng nghề thủ cụng thuộc 11 nhúm nghành nghề chớnh, thu hỳt 27% số hộ nụng dõn tham gia sản suất ngoài việc sản xuất nụng nghiệp, thu hỳt khoảng 3,5 triệu hộ với 8 triệu lao động, và 13% hộ chuyờn sản xuất kinh doanh nghành nghề với 1,7 triệu hộ, 3,5 triệu lao động, 35% lao động thu hỳt vào làng nghề theo quan hệ thuờ mướn lao động với khoảng 2,5 triệu lao động làm cụng ăn lương, một bộ phận nữa là kiờm nghề và sử dụng lao động trong gia đỡnh.
- Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thu hỳt 750.000 lao động chiếm 14,8%, tăng bỡnh quõn 30,2%/năm, trong đú khu vực cú 100% vốn nước ngoài tăng bỡnh quõn 37%/năm
Năm 2005, với quy mụ nhỏ về số lượng nhưng lao động làm việc trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất trong 3 khu vực kinh tế. So với năm
2004, lao động làm việc trong khu vực nhà nước là 4.413,0 ngàn người, tăng 72,6 ngàn người, với tốc độ tăng 1,67%; khu vực ngoài nhà nước là 38.355,6 ngàn người,tăng 1.022,0 ngàn người,với tốc độ tăng 2,73%; khu vực đầu tư nước ngoài cú 687,9 ngàn người, với tốc độ tăng7,14%.
Trong khu vực hành chớnh sự nghiệp, đến năm 2003, cú 1.789.400 người lao động, tăng 39,4% so với năm1995, bỡnh quõn mỗi năm gần 5%, trong đú quản lý nhà nước la 287.300 người, tăng 5,1%, khu vực sự nghiệp là 1.502.100 nguời, tăng 39,2% so với năm 1995, bỡnh quõn mỗi năm tăng gần 5%.
1.2. Thu nhập của người lao động trong những năm qua đó tăng lờn đỏng kể, đời sống được cải thiện. Đó cú những cải thiện bước đầu theo hướng “thị trường húa” việc trả cụng cho lao động.
- Chớnh sỏch hiện hành do Quốc hội Khúa VIII, kỳ họp thứ 9, và Quốc hội khúa IX, kỳ họp thứ 2, thụng qua đỏnh dấu sự chuyển biến cơ bản trong nhận thức về tiền lương khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch húa tập chung bao cấp sang chớnh sỏch tiền lương phõn phối theo giỏ trị. Đó đổi mới cơ chế trả lương cho người lao động thay hiện vật, thực hiện tiền tệ húa tiền lương, thay thế cho tem phiếu, nhà cửa, lương thực, thực phẩm, đồ dựng sinh hoạt…bằng tiền lương tối thiểu. Do vậy mà phõn phối thu nhập cho người lao động trở nờn cụng bằng hơn, tạo động lực tăng trưởng kinh tế, nõng cao năng suất. Ngoài ra nhà nước cũn ban hành những quy định về hệ thống thang bảng lương cho bốn lĩnh vực thuộc thuộc khu vực kinh tế nhà nước, cựng với cỏc quy định khỏc mang tớnh hướng dẫn đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và cỏc doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh gnhiệp, những cải cỏch đú đó gúp phần giảm bớt cỏc ảnh hưởng tiờu cực cú thể cú của tỏc động thị trường.
- Thu nhập của lao động tham gia thị trường ngày càng được cải thiện và tương quan giữa thu nhập với chất lượng lao động ngày càng chặt chẽ theo hướng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật càng cao thỡ thu nhập từ việc làm cũng cao.
Theo kết quả điều tra 1/7/2005, thu nhập bỡnh quõn thỏng của 1 lao động làm cụng ăn lương của cả nước là 973 nghỡn VNĐ, tăng 15,14% so với năm 2004, thu nhập1 thỏng của 1 lao động làm cụng, ăn lương tốt nghiệp cao đẳng, đại học gấp 2 lần lao động chưa qua đào tạo, trong những lao động đó qua đào tạo thỡ lao động cú trỡnh độ càng cao thỡ mức thu nhập càng cao, mức chờnh lệch giữa nhúm thấp nhất và nhúm cao nhất là 5 lần. chế độ tiền lương đang dần hoàn chỉnh để làm nhiệm vụ điều chỉnh quan hệ cung cầu trờn thị trường lao động.
1.3.Di chuyển lao động quốc tế được hỡnh thành và đạt được một số thành tựu Cựng với sự mở cửa đổi mới, phỏt triển nền kinh tế thị trường, thị trường lao động xuất khẩu lao động ngày càng trở nờn sụi động và là một trong những giải phỏp chớnh giải quyết nhanh chúng tỡnh trạng thất nghiệp, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động.
Hoạt động thị trường tuy cũn nhiều mới mẻ, mới bắt đầu chớnh thức từ 1980. Ban đầu lao động Viờt Nam chủ yếu được đưa sang qua cỏc hợp đồng kớ kết giữa Nhà nước với một số cỏc nước chủ nghĩa xó hội Đụng Âu ( Liờn Xụ, cộng hũa dõn chủ Đức, Tiệp Khắc và Bungari) một bộ phận làm việc ở Iraq, Libya và một số nước chõu Phi.
Trong giai đoạn 1980-1990, Việt Nam đó đưa được 244,186 lao động, 7200 lượt chuyờn gia đi làm việc và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm ở nước ngoài, mang lại hơn 300 triệu đồng cựng số lượng tài sản lớn mang về nước.
Sau năm 1991, do tỡnh hỡnh chớnh trị cú nhiều biến động, cỏc bạn hàng trước kia khụng cũn tiếp nhận lao động của ta nữa. 9 thỏng 11 năm 1991, Chớnh Phủ ban
hành Nghị định370/HĐBT về đưa người lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài. Cho đến thỏng 8 năm 1998, nước ta cú 55 tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước cú giấy phộp kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động, cho đến năm 1999 con số này là 77 doanh nghiệp , trong đú cú 53 doanh gnhiệp thuộc bộ và 24 doanh nghiệp địa phương. Tớnh đến thỏng 9-2004, số lượng cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động là 144 doanh nghiệp trong đú cú 118 doanh nghiệp nhà nước, 11 doanh nghiệp thuộc cỏc tổ chức đoàn thể, 12 cụng ty cổ phần và 3 cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Số người lao động làm việc ở nước ngoài tăng từ 1.022 năm 1991 lờn 31.500 người năm 2000 và 75.000 người năm 2003.
Hiện nay Việt Nam cú khoảng 400.000 lao động và chuyờn gia làm việc trờn 40 nước và vựng lónh thổ với hơn 30 nhúm nghề cỏc loại.
Quy mụ lao động xuất khẩu hàng năm tăng với mức bỡnh quõn tử 30.000- 40.000 người/năm. Năm 2004, số lượng người đi làm việc ở nước ngoài đạt trờn 67.000 người.
Chất lượng người lao động tham gia thị trưũng xuất khẩu ngày càng đũi hỏi cao, thị trường xuất khẩu khụng chỉ bú hẹp trong cỏc lao dộng phổ thụng mà đó phỏt triển trong một số nghành nghề khỏc đũi hỏi trỡnh độ kĩ thuật,tay nghề.
Cỏc cơ quan nhà nước thắt chặt hơn cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động nhờ đú mà làm lành mạnh, tạo sự tin tưởng cho cỏc đối tỏc cũng như người lao động về thị trường này.Về phiỏ cỏc nhà doanh nghiệp cú những xỳc tiến đỏng kể, cải tiến phương thức hoạt động, ràng buộc lợi ớch giữa cỏ nhõn, gia đỡnh với doanh nghiệp làm giảm đỏng kể tỡnh trạng lao động trốn, vi phạm phỏp luật trong xuất khẩu lao động, đồng thời củng cổ thị trường cũ, phỏt triển, tỡm kiếm thị trường mới. Năm2005 tỡnh trạng lao động Việt Nam bỏ trốn hoặc bỏ việc làm theo hợp đồng trở thành lao động bất hợp phỏp giảm đỏng kể, quan hệ hợp tỏc lao động giữa Việt Nam với cỏc nước trong khu vực đó được cải thiện, khả năng mở rộng thị trường sang Trung Đụng cú
nhiều triển vọng. Năm 2005, con số này sẽ lờn tới khoảng 70.590 người, tăng 3% so với năm 2004. Trong 5 năm (2001-2005) thị trường xuất khẩu lao động từng bước được mở rộng và phỏt triển:
Bảng 1.3.1: Lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng Đơn vị: Người 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng 2001- 2005 Tổng số 36168 46122 75700 67447 57500 282937 Trong đú Hàn Quốc 3910 1190 4226 4779 3850 17955 Nhật Bản 3249 2202 2264 2752 2500 12967 Malaisia 23 19965 39624 14567 19500 93679 Đài Loan 7782 13191 27981 37144 20750 106848 Cỏc nước khỏc 21204 9574 1605 8205 10900 51488
Ngựụn niờn giỏm thống kờ lao động- Thương mại và Xó hội hàng năm(2001- 2004), Bộ LĐ-TB&XH
Cựng với sự gia tăng về số lượng cũng như về chất lượng người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài thỡ xu hướng tăng lao động nước ngoài làm việc
tại việt Nam gúp phần tạo nờn dich chuyển lao động hai chiều. Nếu như năm 1996 chỉ cú 2.799nguời thỡ đến năm 2002 đó tăng lờn 6.938 người ( tăng gần 2,5 lần) và 6 thỏng đầu năm2004 là 6.553 người. Số lao động nước ngoài chủ yếu là những lao động cú chuyờn mụn kĩ thuật, nghệ nhõn nghành nghề truyền thống và lao động quản lý, làm việc chủ yếu trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, liờn doanh thuộc 50 lĩnh vực ngành nghề kkhỏc nhau. Điều này làm đa dạng phong phỳ thờm thị truờng lao động Việt Nam, giỳp cho thị trường trở lờn sụi động hơn, mang đến sự linh hoạt mềm dẻo giỳp cho thị trường lao động Việt Nam hũa cựng vúi sự sụi động của thị trường lao động thế giới.
1.4.Quan hệ giữa người lao động - người sử dụng lao động đó rừ ràng trờn cơ sỏ phỏp luật. Do vậy việc giải quyờt cỏc mõu thuẫn khụng cũn gặp khú khăn như trước.
Với sự ban hành Bộ luật Lao động và cỏc luật, cỏc văn bản phỏp quy khỏc cú liờn quan đến lao động, một khuụn khổ phỏp lý tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ và thống nhất cho thị trường lao động được hỡnh thành và đưa vào ỏp dụng. Nhờ đú mà tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc bờn quan hệ lao động bỡnh đẳng, thương lượng