IV. Kết quả thanh lý TSCĐ
2. Một số ý kiến đề xuất
* Đối với Công ty.
Kế toán chi tiết TSCĐ là khâu rất quan trọng và phức tạp nhất trong công tác kế toán TSCĐ. Do đó cần phải đầy đủ các loại sổ, thẻ TSCĐ, theo dõi chi tiết từng nội dung cụ thể.
- Về kế toán tăng giảm TSCĐ; thủ tục chứng từ của công ty đôi khi còn lỏng lẻo, tr- ờng hợp TSCĐ là công trình xây dựng cơ bản do các xí nghiệp bên ngoài sản xuất thì chứng từ tăng TSCĐ chỉ có hợp đồng với đơn vị thi công xây lắp theo chế độ kế toán hiện hành ở nớc ta quy định mọi trờng hợp tăng giảm TSCĐ đều phải có biên bản giao nhận TSCĐ, chứng từ gốc để hạch toán tăng giảm TSCĐ.Nhng công ty vẫn còn thiếu.
- Phải xử lý dứt điểm các TSCĐ không còn hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, TSCĐ chờ thanh lý thì phải xin nhợng bán thanh lý kịp thời để thu hồi vốn đâu t cho TSCĐ hoặc trả nợ Ngân hàng để giảm lãi tiền vay và các khoản phải nộp khác nh thuế đất, khấu hao cơ bản, nó làm ảnh hởng lớn tới chi phí giá thành sản phẩm.
- Đánh số TSCĐ công ty khi phân loại TSCĐ để vào ngày tháng ghi sổ công ty chỉ ghi vào một ngày cuối cùng của năm nh vậy là không đúng mà phải ghi theo thời gian vào sổ mua sắm của TSCĐ.
- Tỷ lệ khấu hao TSCĐ phải phù hợp với thực trạng TSCĐ đó. Qua phân tích tình hình kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà trong điều kiện kinh tế thị tr- ờng hiện nay để đảm bảo sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị, khai thác hết hiệu năng của TSCĐ phục vụ cho sản xuất đạt hiệu quả cao nhất thu hồi vốn một cách nhanh nhất kịp thời chủ động thay đổi quy trình, thay đổi công nghệ sản xuất tiên tiến, đáp ứng kịp thời với đòi hỏi của cơ chế thị trờng. Vì vậy đối với việc quản lý sử dụng TSCĐ mà việc kế toán khâu TSCĐ là một công tác hết sức quan trọng. Vì TSCĐ chiếm một tủ trọng lớn trong toàn bộ TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Tại Công ty áp dụng phơng pháp tính khấu hao đều theo thời gian có u điểm dễ tính toán, mức khấu hao đợc xác định đều đặn qua các năm do đó nó không gây ra sự biến động lớn trong giá thành sản phẩm. Tuy nhiên có nhợc điểm là thu hồi vốn chậm ở chừng mực nào đó cũng có những mặt không đợc chính xác thể hiện ở chỗ là khi máy còn tốt đến khi máy sắp hỏng sẽ tạo ra những sản phẩm kém hơn khi máy mới cả về chất l ợng và số lợng. Nh vậy trong một đơn vị sản phẩm sẽ chứa đựng chi phí khấu hao nhiều hơn.
Kế toán phải mở sổ chi tiết TK 2413 : sửa chữa lớn TSCĐ. Đối với công tác kế toán sửa chữa TSCĐ công ty cần xem xét thực hiện theo đúng chế độ hiện hành. Các chi phí sửa chữa phát sinh. ít đơn vị đã hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất và chi phí bán hàng các chi phí sửa chữa lớn phải đợc tập hợp qua TK 2413 để theo dõi.
Kết luận
Công tác kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ chiếm một vị trí quan trọng trong công tác quản lý kinh tế. Vì thế hạch toán một cách chính xác kịp thời đầy đủ sự biến động của TSCĐ giúp cho bộ máy lãnh đạo và quản lý SXKD của công ty đánh giá đúng kết quả của hoạt động SXKD và đề ra những biện pháp chỉ đạo thích hợp.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, công tác hạch toán TSCĐ còn là một trong những biện pháp giúp cho công ty tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đảm bảo cho công ty tự bù đắp đợc chi phí sản xuất và kinh doanh có lãi. Bởi vậy công tác hạch toán TSCĐ nói riêng tại công ty cần phải không ngừng hoàn thiện để phát huy tốt vai trò của nó.
Với những kiến thức tiếp thu trên ghế nhà trờng và sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà tôi đã tích cực nghiên cứu công tác hạch toán TSCĐ thể hiện ở chuyên đề “ Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà” của mình. Trong chuyên đề này em hy
vọng rằng sẽ đợc đóng góp một phần nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định ở công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của kiểm toán viên Trần Mạnh Dũng, cùng các thầy cô giáo bộ môn kế toán Trờng đại học kinh tế Quốc Dân
Hà Nội và cảm ơn Ban giám đốc, phòng kế toán tài vụ, các phân xởng sản xuất, các phòng ban của Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, thực tế tại đơn vị để hoàn thành chuyên đề của mình.