Lập dự phòng phải thu khó đòi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Phú Thành (Trang 89 - 92)

Trình tự hạch toán:

- Khi lập dự phòng phải thu khó đòi, kế toán ghi: Nợ TK 642(6): Số tiền lập dự phòng.

Có TK139: Dự phòng phải thu khó đòi.

- Trong kỳ nếu nợ phải thu khó đòi thực sự xảy ra kế toán ghi: + Số tiền không đòi đợc :

Nợ TK 642(6): Số tiền mất

Có TK 131: Số tiền không đòi đợc.

Và ghi đơn: Nợ TK 004: Nợ phải thu khó đòi đã xử lý.

+ Sau khi xử lý số nợ phải thu khó đòi mà công ty đòi đợc kế toán ghi: Nợ TK 111,112

Có TK 711

Đồng thời ghi Có TK 004: Nợ phải thu khó đòi đã xử lý.

- Nếu sau khi lập dự phòng mà nợ phải thu khó đòi không xảy ra, kế toán hoàn nhập dự phòng vào khoản thu nhập khác:

Nợ TK 139: Số dự phòng đã lập

Có TK 711: Số dự phòng lập không xảy ra. Đồng thời tính lại số dự phòng phải lập cho năm sau:

Nợ TK 642(6): Số tiền lập dự phòng

Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi,

Bộ tài chính quy định mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi không vợt quá 20% tổng d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo doanh nghiệp không bị lỗ.

Kết luận

Trên đây là lý thuyết và thực tế về tổ chức hạch toán kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Thành. Kế toán bán hàng có vai trò rất quan trọng đối với công tác kế toán của công ty nói riêng và sự tồn tại của công ty nói chung. Do vậy việc hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng là thực sự cần thiết.

Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động tiêu thụ hh của mình một cách có hiệu quả hơn và góp phần hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty nhằm giám sát, đôn đốc và quản lý một cách chặt chẽ và toàn diện về tiền vốn của doanh nghiệp ở mọi khâu của quá trình tiêu thụ hàng hoá.

Do điều kiện thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên chuyên đề tốt nghiệp khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em rất mong nhận đợc những góp ý, chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa, các cô chú phòng kế toán tài vụ của công ty và toàn bộ những ai quan tâm đến vấn đề này. Em hy vọng những ý kiến của mình sẽ đóng góp phần nào trong phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng của công ty.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Minh Phơng- thầy giáo hớng dẫn tốt nghiệp và các cô chú phòng kế toán tài vụ của công ty TNHH Phú Thành đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty để em hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội, ngày 01/8/2003 Sinh viên: Phan Thị ánh Tuyết

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại . 2. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính

3. Chuẩn mực kế toán việt nam và thông t 89 ngày 09/10/2002 4. Hệ thống tài khoản kế toán việt nam

5. Công báo số 57 ngày 15/11/2002 6. Tài liệu khoá trớc.

Các ký hiệu viết tắt sử dụng trong chuyên đề: TM:Tiền mặt.

TGNH: Tiền gửi ngân hàng. TK: Tài khoản.

CK: Chiết khấu.

TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Phú Thành (Trang 89 - 92)