Các phƣơng pháp đo.

Một phần của tài liệu Luận văn: " Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhiệt độ bằng máy tính " potx (Trang 36 - 37)

Trong nghiên cứu khoa học, trong sản xuất cũng như trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, luôn luôn cần xác định nhiệt độ của môi trường hya của một vật nào đó. vì vậy việc đo nhiệt độ đã trở thành một việc làm vô cùng cần thiết. đo nhiệt độ là một trong những phương pháp đo lường không điện. nhiệt độ cần đo có thể rất thấp (một vài độ kelvin), cũng có thể rất cao (vài ngàn, vài chục ngàn độ kelvin). độ chính xác của nhiệt độ có khi cần tới một vài phần ngàn độ, nhưng có khi vài chục độ cũng có thể chấp nhận được. việc đo nhiệt độ được tiến hành nhờ các dụng cụ hỗ trợ chuyên biệt như cặp nhiệt điện, nhiệt điện trở, điode và transistor, ic cảm biến nhiệt độ, cảm biến thạch anh …tuỳ theo khoảng nhiệt độ cần đo và sai số cho phép mà người ta lựa chọn các loại cảm biến và phương pháp đo cho phù hợp:

- khoảng nhiệt độ đo bằng phương pháp tiếp xúc và dùng cặp nhiệt điện (cặp nhiệt ngẫu) là từ -2700c đến 25000c với độ chính xác có thể đạt tới +/-1% đến 0,1%.

- khoảng nhiệt độ đo bằng phương pháp tiếp xúc và dùng các cảm biến tiếp giáp p-n (điode, transistor, ic) là từ -2000c đến 2000c, sai số đến +/-0,1%.

- các phương pháp đo không tiếp xúc như bức xạ, quang phổ … có khoảng nhiệt độ đo từ 10000c đến vài chục ngàn độ c với sai số +/-1% đến 10%.

thang đo nhiệt độ gồm: thang đo celcius (0c), thang đo kelvin (0

k), thang đo fahrenheit (0f), thang đo rankin (0

r).

t(0c) = t(0k) – 273,15

t(0f) = t(0r) – 459,67

t(0c) = [ t(0f) – 32]*5/9

t(0f) = t(0c)*9/5 + 32

Một phần của tài liệu Luận văn: " Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhiệt độ bằng máy tính " potx (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)