Giải pháp về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu của Viêt Nam (Trang 46)

Việt Nam là nớc đang phát triển và đang trong quá trình tiến hành công cuộc, công nghiệp hóa hiện đại đại hóa đất nớc. Với nền công nghiệp của đất n- ớc hiện nay quá lạc hậu để sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng tốt. Để đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng sản phẩm mà EU đa ra đối với hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng này, thì các doanh nghiệp của Việt Nam cân đầu t vào công nghệ mới.

EU là thị trờng có công nghệ cao đây là điều kiện rất thuận lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Với việc đầu t nhập khẩu công nghệ mới giúp cho các doanh nghiệp của Việt Nam sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng tốt có thể đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng đối với Việt Nam của EU, thông qua đó các

doanh nghiệp Viêt Nam có thể hạn chế đợc rào cản về chất lợng mà EU đặt ra đối với hàng hóa của Việt Nam.

Việt Nam là nớc có nguồn lao đông dồi dào, nhng điều bất cập nhất hiên nay là lao động có kỹ thuật và tay nghề cao cha nhiều, không đủ đáp ứng trong quá trình sản xuất. Để có các sản phẩm chất lợng, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ có đầu t vào công nghệ mới, mà còn phải cùng với nhà nớc tiến hành đào tạo ra đội ngũ công nhân có kỹ thuật.

Các doanh nghiệp Việt Nam với việc đầu t vào đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân, từ đó đa lực lợng công nhân này vào vận hành công nghệ mới, điều đó giúp các doanh nghiệp có đợc những sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng cao của EU. Không chỉ có thế mà thông qua việc đào tạo và sử dụng lực lợng lao động này các doing nghiệp còn hạn chế đ- ợc rào cản về lao động mà EU yêu cầu. Vì vậy việc các doanh nghiệp cùng với nhà nớc đầu t vào quá trình đào tạo công nhân là rất cần thiết.

Muốn hạn chế các rào cản của EU, thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi mẫu mã các sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng cua EU. Với các mẫu mã lỗi thời của hang hóa Việt Nam hiên nay thì không thể đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng EU. Để đáp ứng đợc thì các doanh nghiệp Vịêt Nam phải đầu t vào nghiên cứu, sáng tạo ra các mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng EU. Với hình thức mẫu mã mới phù hợp với sở thích của ngời tiêu dùng EU, mang lại quyền lợi cho ngời tiêu dùng Liên minh Châu Âu, từ đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể hạn chế các rào cản về hạn ngạch của EU.

Để EU công nhận hàng hóa của Việt Nam có chất lợng tốt, đảm bảo vệ sinh, môi trờng, an toàn cho ngời sử dụng, , thì các doanh nghiệp của Việt…

Nam phải nghiêm túc áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO14000 và HACCP, đây là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa vào EU. Trong đó ISO 9000 là hệ thống quản lý chất lợng hiện nay trên thế giới áp dụng rất hiệu quả, ISO 14000 là hệ thống quả lý môi trờng và HACCP là

hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm. Nghiêm túc áp dụng hệ thống quản lý và có chứng chỉ của hệ thống này sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam hạn chế đợc các rào cản về kỹ thuật của EU.

Kết luận

liên minh châu âu - nh đã phân tích ở trên đấy là một tổ chức duy nhất có mục tiêu cơ bản và lâu dài, là thống nhất cả một châu lục cả về kinh tế và chính trị, dựa trên các nguyên tắc cơ bản và linh hoạt vừa thực dụng mang tính siêu quốc gia ngày càng rõ rệt. Trong hơn 40 năm qua, eu đã tồn tại không ngừng phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống quốc tế nói chung và các nớc trong eu nói riêng.

trong những thành công mà eu đạt đợc trong tiến trình đi tới nhất thể hoá kinh tế - tiền tệ và chính trị, việt nam đang ngày càng chú trọng tới phát triển đẩy mạnh hợp tác kinh tế với eu. Nhiều kết quả đạt đợc trong hợp tác kinh tế việt nam – eu, từ khi việt nam – eu thiết lập quan hệ ngoại giao (1990) đặc biệt sau ký hiệp định khung hợp tác đến nay khẳng định rõ sự chuyển biến về chất và lợng của quan hệ việt nam – eu. Phát biểu nhân dịp ký kết Hiệp định khung hợp tác việt nam – eu, bộ trởng ngoại giao nguyễn mạnh cầm và chủ tịch hội đồng eu đều hoan nghênh sự gia tăng về các mối quan hệ hợp tác kinh tế từ khi việt nam và eu bình thờng hoá quan hệ. Giờ đây là lúc thế giới thừa nhận việt nam đã có những biện pháp tích cực nhằm bình thờng quan hệ với các đối tác của mình trên độ khu vực cũng nh trên cấp độ toàn cầu.

Nhiều thành tựu trong quá trình đổi mới của việt nam, việc việt nam tiếp tục thực hiện quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển sang kinh tế thị tr- ờng là nớc điều kiện thuận lợi để tăng cờng và mở rộng hơn nữa các mối liên hệ và quan hệ hợp tác giữa việt nam và eu. đánh giá về triển vọng hợp tác, uỷ viên uỷ ban châu âu phụ trách về đối ngoại ông C.patten nói: “ quan hệ hợp tác chung giữa việt nam và eu rõ ràng đã phat triển rất tích cực”. Hiện tại các tập đoàn và các công ty lớn của eu đang quan tâm và mong muốn hợp tác với

việt nam. EU sẽ tiêp tục giành cho việt nam sự giúp đỡ và hợp tác trên mọi lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân.

Mặc dù còn phải dơng đầu với nhiều khó khăn trong bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay, nhng điều không thể phủ nhận đợc, là tiềm năng kinh tế, chính trị của EU về lâu dài trong một trật tự và kinh tế thế giới mới đang hình thành là vô cùng to lớn. chính vì vậy, việt nam cần tiếp tục tranh thủ mở rộng quan hệ với các nớc EU trên cơ sở củng cố và tăng cuờng vị trí ở các thị trờng quen thuộc và các bạn hàng truyền thống lấy đó làm điểm tựa, cầu nối để thâm nhập tạo chỗ dứng ở thị trờng mới, phát triển các mối quan hệ mới. Đồng thời xây dựng thị trờng hoàn chỉnh bao gồm cả sức lao động, dịch vụ, vốn và tiền tệ thống nhất trong cả nớc và với thị trờng thế giới…

Với việc duy trì quan điểm tiếp tục phát triển và mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các quốc gia khác trên thế giới vì lợi ích chung trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ của mỗi dân tộc do Đảng ta đề ra sẽ tạo tiềm năng to lớn của việt nam và EU, chung ta tin tởng rằng quan hệ hợp tác việt nam – EU sẽ ngày càng phát triển tốt đẹp cả trong quan hệ song phơng việt nam – EU và đa phơng ASEAN – EU.

Chính vì vậy, giải pháp nhằm hạn chế các rào cản thơng mại của EU đối với Việt Nam là rất cần thiết và thiết thực.

Tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng Sản – Văn kiện ĐHĐB toàn quốclần thứ XIX – nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội.

2. Kim Ngọc, Viện kinh tế thế giới, Kinh tế thế giới 2003 2003 Đặc điểm và

triển vọng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003.

3. GS – TS Chu văn Cấp – Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế – NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003.

4. TS Phạm Thúy Hồng – Chiến lợc cạnh tranh vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 2004.

5. Hỏi đáp tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, học viện Quan hệ quốc tế.

6. ủy Ban Quốc Gia về hợp tác kinh tế quốc tế – Việt Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004.

7. Kinh tế thế giới, 1999,2000, 2001, 2002, 2003 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999,2000, 2001, 2002, 2003

8. Chính sách thơng mại và đầu t – Viện nghiên cứu kinh tế thế giới, 1996 9. Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001

Tạp chí

10. Đặc san quốc tế Việt Nam – Liên minh châu Âu tiến tới đối tác toàn diện vì phát triển năm 2000

11. Phát triển kinh tế các số 1999,2000, 2001, 2002, 2003, 2004 12. Thông tin lý luận 1999,2000, 2001, 2002, 2003, 2004

13. Kinh tế châu á Thái Bình Dơng các số 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 14. Chây Mỹ ngày nay các số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004

16. Nghiên cứu Châu Âu các số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 17. Báo ngoại thơng các số 1999,2000, 2001, 2002, 2003, 2004 18. Báo quốc tế 1999, 2000, 2001, 2002, 2003

19. Báo đầu t các số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 20. Tạp chí thơng mại năm 2003, 2004

21. Báo doanh nghiệp năm 2003, 2004 22. Thời báo kinh tế Việt Nam 7/1/2005

23. Thông tin kinh tế xã hội 1/2004 và số 8 (38) , 11/2004 số 7 ngày 1/10/2003/2005

24. Thông tin kinh tế thơng mại số 33, 34 năm 2004 và số 1, 2 năm 2005 25. Những vấn đề kinh tế thế giới số 9,10,12 năm

Hà Nội, ngày tháng năm 2005… …

Nhận xét của giáo viên phản biện khoá luận tốt nghiệp

Họ và tên thầy giáo phản biện: ...

Cơ quan công tác:...

I. Đánh giá thành công của khoá luận tốt nghiệp A. Nội dung: ... ... ... ... B. Hình thức; ... ... ... ...

II. Đánh giá hạn chế của khoá luận tốt nghiệp; ...

...

...

...

III. Kiến nghị của giáo viên phản biện đối với khoá luận tốt nghiệp: ...

...

...

...

IV. Điểm của khoá luận tốt nghiệp: Bằng chữ………. Bằng số ...

Một phần của tài liệu Những biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu của Viêt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w