2.2.1. Hàng rào thuế quan của EU
Đối với các sản phẩm nông sản nhập khẩu vào EU, mức thuế thay đổi trong phạm vi từ 0% (chiếm 13% số dòng thuế nông nghiệp) đối với đậu nành và bách dầu tới mức thuế ớc tính (ngoài hạn ngạch) là 5% đối với chuối. Thuế đỉnh (cao gấp 3 lần mức thuế trung bình giản đơn) đợc áp dụng đối với thịt, sản phẩm sữa, ngũ cốc 39% số dòng thuế đối với nông sản là thuế phần trăm và…
phần còn lại là thuế phi phần trăm. Các dòng thuế này tồn tại dới dạng thuế tuyệt đối, thuế tổng hợp và cả các loại thuế mang tính kỹ thuật khác và đánh vào các sản phẩm nh động vật sống, thịt, sản phẩm sữa, rau quả tơi, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, dầu ô lu, gạo đờng, v.v. Tuy nhiên, thuế nhập khẩu trong các cơ chế u đãi mà EU tham gia cũng rất khác nhau. Trong vòng đàm phán Urugoay, EU chấp nhận thiết lập giá trần tính thuế đối với ngũ cốc.
Bên cạnh đó, EU đã áp dụng chơng trình u đãi thuế quan phổ cập GSP. Theo chơng trình này, EU chia các sản phẩm đợc hởng GSP thành 4 nhóm với 4 mức thuế khác nhau dựa trên chế độ nhạy cảm đối với bên nhập khẩu, mức độ phát triển của nớc xuất khẩu và những văn bản thỏa thuận đã ký kết giữa hai bên. Bốn nhóm sản phẩm của các nớc đang phát triển đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập của EU nh sau:
Nhóm 1: Sản phẩm rất nhạy cảm bao gồm phần lớn là nông sản và một số ít
sản phẩm công nghiệp tiêu dùng nh chuối tơi, chuối khô, dứa tơi, dứa hộp (lợng đờng không quá 17% trọng lợng), quần áo may sẵn, nguyên liệu thuốc lá, lụa tơ tầm đ… ợc hởng mức thuế GSP bằng 85% thuế suất MFN. Đây là nhóm hàng mà EU hạn chế nhập khẩu.
Nhóm 2: Sản phẩm nhạy cảm chủ yếu là thực phẩm, đồ uống, hóa chất,
nguyên liệu, hàng thủ công, hàng giầy dép, hàng điện tử dân dụng, xe đạp, ô tô đ… ợc hởng mức thuế GSP bằng 70% thuế suất MFN (thuế tối huệ quốc). Đây hàng nhóm hàng EU không khuyến khích nhập khẩu.
Nhóm 3: Sản phẩm bán nhạy cảm bao gồm phần lớn là thủy sản đông lạnh,
một số nguyên liệu hóa chất, hàng công nghiệp dân dụng đợc hởng mức thuế GSP bằng 35% mức thuế suất MFN. Đây là nhóm sản phẩm mà EU khuyến khích nhập khẩu.
Nhóm 4: Sản phẩm không nhạy cảm chủ yếu là một số loại thực phẩm, đồ
uống, nguyên liệu, nông sản, đợc hởng mức thuế GSP bằng 1-10% thuế MFN. Đây là nhóm hàng EU đặc biệt khuyến khích nhập khẩu.
Mỗi nhóm hàng trên gồm nhiều mặt hàng chịu các mức thuế xuất khác nhau trong phạm vi giới hạn của trơng trình u đãi thuế quan phổ cập. Hàng của các nớc đang phát triển khi nhập khẩu vào thị trờng EU muốn đợc hởng u đãi thuế quan thì phải tuân thủ các quy định của EU về xuất xứ hàng hóa và phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A do cơ quan có thẩm quyền của các n- ớc đợc hởng GSP cấp. Chế độ GSP mới áp dụng từ 1/1/2002 đến 31/12/2004 theo đó sẽ giảm 3,5% thuế giá trị hoặc giảm 30% thuế đặc thù. Việc này sẽ làm tăng hay giảm thuế so với GSP cũ tùy theo từng loại hàng nhng nhìn chung thuế GSP mới sẽ giảm so với GSP cũ.
Ngoài ra, đối với hàng nông sản, thủy sản, may mặc, giầy dép có xuất sứ…
từ các nớc đang và kém phát triển, EU cho hởng chế độ u đãi thuế quan đặc biệt GSP. Theo chế độ này tùy theo mức độ nhậy cảm của hàng hóa, hàng có thển giảm từ 15%, 30% đến 65% mức thuế MFN áp dụng cho mặt hàng đó.
EU đã xóa bỏ chế độ hạn ngạch và GSP vào cuối 2004. Nh vậy, năm 2005 tất cả hàng hóa xuất nhập khẩu của EU đều không phải chịu thuế quan. Hàng hóa của các nớc đang phát triển và kếm phát triển sẽ không đợc hởng u đãi nữa, lúc đó hàng hóa của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa của
các nớc phát triển và các nớc đang phát triển khác. Đây là một thách thức lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU trong tơng lai.
2.2.2. Rào cản phi thuế quan
- Cấm nhập khẩu
EU thờng dựa vào lý do bảo vệ ngời tiêu dùng, môi trờng và động thực vật để áp dụng việc cấm nhập khẩu đối với các sản phẩm. Đối với nông sản EU đang áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu cá voi và các sản phẩm từ động vật có vú nhằm mục đích thơng mại.
- Giấy phép nhập khẩu
Nhằm mục đích thống kê, việc nhập khẩu một số sản phẩm nh ngũ cốc, gạo, thịt bò, thịt bê, .đòi hỏi phải có giấy phép. Giấy phép nhập khẩu cho các loại…
hàng này đợc cấp tự động. Ngoài ra, EU còn ban hành những quy định về nguyên liệu và phơng pháp xử lý rợu vang nhập khẩu đối với mỗi chuyến hàng.
- Hạn ngạch nhập khẩu
EU hiện đang áp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng nh cà phê. Đối với hàng đệt may, EU còn quy định cho từng mặt hàng.
- Hàng rào kỹ thuật
Mặc dù EC đợc trao quyền điều phối, đàm phán và tổ chức thực hiện chính sách thơng mại, nhng trên thực tế giữa các nớc thành viên EU vẫn còn có sự khác biệt lớn về tiêu chuẩn, kiểm tra và thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với một số sản phẩm. Những khác biệt này có thể đóng vai trò nh những rào cản đối với việc vận chuyển tự do các sản phẩm này trong EU và gây nên chậm trễ kéo dài trong việc bán hàng do yêu cầu kiểm tra và chứng nhận sản phẩm theo các đòi hỏi khác nhau về sức khỏe giữa các nớc thành viên.
+ Về các hiệp định công nhận lẫn nhau
EU đã triển khai một phơng thức hài hòa trong việc kiểm tra và chứng nhận nhiều bên trong EU đối với các phòng thí nghiệm quốc gia đợc nhà nớc thành viên chỉ định kiểm tra và chứng nhận một số lợng đáng kể các sản phẩm kiểm tra. Tuy nhiên chỉ những cơ quan đợc thông báo đóng tại Châu Âu mới có quyền cấp giấy phê chuẩn sản phẩm cuối cùng mà phải gửi các báo cáo kiểm tra cho các đồng nghiệp Châu Âu để họ xem xét lại và phê chuẩn. Điều này sẽ làm tăng chi phí cho các nhà xuất khẩu.
+ Về các tiêu chuẩn sản phẩm
Thị trờng EU đợc xếp vào loại thị trờng có hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ cao và nghiêm ngặt nhất thế giới. Tất cả các sản phẩmchỉ có thể bán đợc vào thị trờng EU với điều kiện phải đảm bảo đợc tiêu chuẩn an toàn chung của EU. Hiện nay, ở Châu Âu có ba cơ quan tiêu chuẩn hàng hóa đợc công nhận trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa kỹ thuật, bao gồn: ủy ban tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện tử Châu Âu, ủy ban tiêu chuẩn hóa Châu Âu và Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu. Ba tổ chức này đã cùng nhau xây dựng các tiêu chuẩn Châu Âu trong các lĩnh vực cụ thể và đã tạo nên “hệ thống tiêu chuẩn hóa Châu Âu”. Vì vậy, việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng và việc đáp ứng các tiêu chuẩn đã trở thành một điều kiện quan trọng để thâm nhập thị trờng khó tính này.
Trên thực tế, rào cản kỹ thuật chính của EU là các quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng. Chúng đợc cụ thể hóa ở năm tiêu chuẩn của sản phẩm: tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tiêu chuẩn về lao động.
+ Đối với tiêu chuẩn chất lợng
hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng EU thuộc các nớc đang phát triển.
Bộ ISO 9000 có mục tiêu lớn nhất là đảm bảo chất lợng đối với ngời tiêu dùng. Biện pháp đảm bảo chất lợng của bộ ISO 9000 là xây dựng hệ thống chất lợng và phòng ngừa khâu thiết kế, lập kế hoạch. Bộ ISO 9000 gồm 20 yêu cầu, chia thành các nhóm:
+ ISO 9001: Hệ thống chất lợng – Mô hình đảm bảo chất lợng trong quá trình thiết kế, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
+ ISO 9002: Hệ thống chất lợng – Mô hình đảm bảo chất lợng trong quá trình thiết kế, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ sau khi bán hàng.
+ ISO 9003: Hệ thống chất lợng – Mô hình đảm bảo chất lợng trong quá trình kiểm tra cuối cùng và thử nghệm.
Bộ ISO 9000 đa ra những hớng dẫn với hệ thống chất lợng cho việc phát triển có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng chuẩn đối với từng doanh gnhiệp. Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có hệ thống chất lợng đặc trng, phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể. Thực tế cho thấy ở các nớc đang phát triển Châu á và Việt Nam, hàng của những doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập vào thị trờng EU dễ dàng hơn nhiều so với hàng hóa của các doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này.
Về phơng diện này, việc áp dụng hệ thống HACCP là rất quan trọng và gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thủy hải sản của các nớc đang phát triển muốn xuất khẩu sang thị trờng EU.
HACCP là hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm soat các khâu trọng yếu trong qua trình sản xuất thực phẩm. Nó đợc thiết kế riêng cho công nghiệp thực phẩm (chăn nuôi, trồng trọt ) tập trung vào vấn đề vệ sinh và đ… a ra một cách tiệp cận cho hệ thống phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ.
HACCP có 7 nguyên tắc, không phải chỉ quan tâm đến thiết bị công nghệ nh mọi ngời vẫn tởng mà chủ yếu quan tâm đến biện pháp quản trị. Các nguyên tắc chính đó là:
(1) Phân định rõ sự nguy hiểm có thể xảy ra trong mọi công đoạn sản xuất (nuôi trồng, thu hoạch, xử lý sản xuất, phân phối tiêu thụ)
(2) Xác định các điểm (thủ tục công đoạn) tới hạn (Control Critical Point- CCP) mà tại đó cần có những biện pháp kiểm soát để ngăn chặn, khống chế nhằm hạn chế mức độ nguy hiểm tới mức có thể chấp nhận đợc.
(3) Thiết lập các ngỡng tới hạn (ngỡng phân định giữa chấp nhận và không chấp nhận) để đảm bảo rằng CCP phải đợc khống chế.
(4) Thiết lập hệ thống theo dõi thờng xuyên tại các CCP. (5) Thiết lập các hoạt động khắc phục tại các CCP.
(6) Thiết lập hệ thống kiểm định hệ thống HACCP làm việc hoàn hảo.
(7) Thiết lập hệ thống tài liệu có liên quan, lập báo cáo đánh giá mức phù hợp với các nguyên tắc trên trong quá trình thực hiện.
+ Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng
Ký mã hiệu là yêu cầu quan trọng số một trong việc lu thông hàng hóa trên thị trờng EU. Các sản phẩm có liên quan đến sức khỏe ngời tiêu dùng phải có ký hiệu mã theo quy định của EU. Đối với các sản phẩm công nghiệp chế tạo thì có quy định về nhãn hiệu CE mà mục tiêu là áp đặt một quy đinh chung với các nhà sản xuất để chỉ cho phép những sản phẩm sản xuất an toàn vào thị trờng EU.
Một số sản phẩm còn có thêm nhãn hiệu chứng nhận bổ sung cho một cơ quan thông báo cấp để chứng nhận sản phẩm tuân thủ quy định nêu trên. Có một số cơ quan chuyên trách phụ thuộc EU thực hiện việc kiểm tra phân loại đối với các sản phẩm khác nhau. Giấy chứng nhận do một trong những cơ quan này cấp sẽ đợc các nớc thành viên khác chấp nhận.
- Quy định về bảo vệ môi trờng
Thị trờng EU yêu cầu hàng hóa có liên quan đến môi trờng phải dán nhãn theo quy định (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) và chứng chỉ đợc quốc tế công nhận. Ví dụ: tiêu chuẩn GAP (Good agricultural Practice) Và các nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels) đang ngày càng đợc phổ biến, chứng tỏ các cấp độ khác nhau về một môi trờng tốt. Ngoài ra, hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 đợc xây dựng nhằm thiết lập hệ quản lý môi trờng và cung cấp các công cụ hỗ trợ có liên quan cho các tổ chức hoặc các doanh nghiệp để quản lý sự tác động của các hoạt động, sản phẩm hoặc các dịch vụ của họ đối với môi trờng, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trờng.
Bộ ISO 14000 đề cập đến các vấn đề sau:
(1) Hệ thống quản lý môi trờng (Environmental Managent System- EMS) (2) Kiểm tra đánh giá môi trờng (Environmental Auditing - EA)
(3) Đánh giá kết quả hoạt động môi trờng (Environmental Performance Evalution)
(4) Ghi nhãn môi trờng(Environmental Labelling - EL)
(5) Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (Life cycle Asessment - LCA) (6) Các khía cạnh môi trờng trong tiêu chuẩn sản phẩm (Environmental Aspects in Product Standard - EAPS)
Trong các tiêu chuẩn nêu trên, tiêu chuẩn ISO 14001 về hệ thống quản lý môi trờng là quan trọng nhất. Đây là những tiêu chuẩn bắt buộc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đối với các tổ chức, doanh nghiệp về vấn đề môi trờng. Các tiêu chuẩn còn lại là các tiêu chuẩn mang tính chất hớng dẫn, giúp cho việc xây dựng và thực hiện quản lý môi trờng có hiệu quả.
Một nội dung đáng lu ý khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 trong mối quan hệ đối với thơng mại là vấn đề nhãn môi trờng. Nội dung về nhãn môi trờng đợc thực hiểntong khuôn khổ ISO/TC 207 nhằm thống nhất và hớng dẫn các khái niệm và tiêu chí cơ bản đối với việc quy định và thực hiện nhãn môi trờng . Các tiêu chuẩn về dán nhãn môi trờng xây dựng trên cơ sở phân tích chu kỳ sống của sản phẩm. Theo phơng pháp này, ngời ta sẽ đánh giá mức độ ảnh hởng đối với môi trờng của sản phẩm ở các giai đoạn khác nhau trong toàn bộ chu kỳ sống của nó. Các giai đoạn này gồm có giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, sử dụng hoặc tiêu thụ và loại bỏ sau khi sử dụng.
- Tiêu chuẩn về lao động
ủy ban Châu Âu (EC) đình chỉ hoạt động của các xí nghiệp sản xuất nội địa ngay khi phát hiện ra những xí nghiệp này sử dụng lao động cỡng bức và cấm nhập khẩu những hàng mà trong quá trình sản xuất sử dụngbất kỳ một hình thức lao động cỡng bức nào nh lao động tù nhân, lao động trẻ em, đ… ợc quy định trong các Hiệp ớc Geneva ngày 25/09/1926 và 7/9/1956 và các Hiệp ớc lao động quốc tế số 29 và 105.
Nh vậy, có thể nói răng, ISO 14000 và HACCP chính là chìa khóa để các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trờng EU, thị trờng mà “rào cản kỹ thuật” là các biên pháp chủ yếu để bảo hộ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa do
EU đang giảm dần thuế nhập khẩu và bên cạnh đó là Việt Nam đang đợc hởng thuế quan u đãi GSP. Do vậy, yếu tố có tính quyết địnhđến việc hàng của Việt Nam có thể vào đợc thị trờng EU hay không chính là hàng hóa của Việt Nam có vợt qua đợc rào cản kỹ thuật của thị trờng EU hay không.
- Các biên pháp tự vệ
EU áp dụng hai cơ chế tự vệ cho các sản phẩm nông nghiệp:
Cơ chế tự vệ đặc biệt quy định trong Hiệp định nông nghiệp của WTO. Cơ chế này cho phép EU áp dụng thuế bổ sung đối với các sản phẩm nhập khẩu nếu nh giá của sản phẩm thấp hơn giá trần hoặc số lợng nhập khẩu tăng quá mức cho phép gây nguy hiểm cho hoạt động sản xuất.
Bên cạnh đó, từ năm 1995, EU đã áp dụng cơ chế tự vệ, bảo vệ đặc biệt (theo tiêu thức giá hoặc số lợng) đối với nhiều sản phẩm nh thịt gia cầm, lòng đỏ trứng khô và một số sản phẩm đờng, thịt cừu, cam, cà chua, quýt,…
2.3. Những tác động của rào cản thơng mại của EU đối với Việt Nam Nam
Cho dù tồn tại dới bất cứ hình thức hoặc biện pháp nào, rào cản thơng mại của EU đã và sẽ tiếp tục gây cản trở khả năng đẩy mạnh hàng hóa của Việt Nam. Thể hiện rõ nét ở một số rào cản sau đây
Theo quy định của Tổ chức thơng mại thế giới, các nớc phát triển có thể