Tỡnh hỡnh rỳt giấy phộp đầu tư, giải thể trước thời hạn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của các dự án FDI (Trang 48 - 53)

II. Chuẩn bị đầu tư của dự ỏn FDI

2. Cỏc cụng việc nhà đầu tư nước ngoài và cơ quan quản lý Nhà nước của nước nhận đầu tư

1.4. Tỡnh hỡnh rỳt giấy phộp đầu tư, giải thể trước thời hạn:

Tớnh đến hết năm 2007, đó cú 1359 dự ỏn đầu tư nước ngoài bị giải thể trước thời hạn với số vốn đăng kớ giải thể khoảng 15,5 tỉ USD. Tớnh bỡnh quõn trong giai đoạn 1988 – 2007, số lượng dự ỏn bị giải thể chiếm 14% so với tổng số dự ỏn đăng kớ và 16% về quy mụ vốn đăng kớ bị giải thể

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài và tớnh toỏn của tỏc giả

Hỡnh 2.1 – Tỷ lệ dự ỏn giải thể/ cấp mới trờn tổng số dự ỏn đăng kớ

Số lượng cũng như tốc độ tăng của cỏc dự ỏn bị giải thể qua từng năm trong giai đoạn 1988 – 2007 được thể hiện trong bảng sau:

14% 86% % 16% 84% %

Số dự ỏn cấp mới Số dự ỏn bị giải thể Tốc độ tăng số dự ỏn bị giải thể % Số dự ỏn bị giải thể/cấp mới % Tổng số 9564 1359 14.24 1988 - 1990 214 6 - 2.80 1991 - 1995 1397 237 16.96 1991 151 37 - 24.50 1992 197 48 29.73 24.37 1993 274 34 -29.17 12.41 1994 367 60 76.47 16.35 1995 408 58 -3.33 14.22 1996 - 2000 1730 402 23.24 1996 387 54 -6.89 13.95 1997 358 85 57.41 23.74 1998 285 101 18.82 35.44 1999 311 85 -15.84 27.33 2000 389 77 -9.41 19.79 2001 - 2005 3791 413 10.89 2001 550 93 20.77 16.91 2002 802 111 19.35 13.84 2003 748 94 -15.32 12.57 2004 723 53 -43.62 7.33 2005 968 62 16.98 6.40 2006 - 2007 2432 165 6.78 2006 987 88 41.93 8.92 2007 1445 77 -12.5 5.33

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài và tớnh toỏn của tỏc giả

Bảng 2.3 – Số lượng dự ỏn bị giải thể giai đoạn 1988 -2007

Qua bảng trờn ta cú thể thấy, đi kốm với số dự ỏn cấp mới ngày càng lớn thỡ số lượng dự ỏn bị giải thể trước thời hạn liờn tục tăng qua từng thời kỡ.

Trong 3 năm đầu thu hỳt đầu tư nước ngoài 1988 - 1990, số dự ỏn bị giải thể bỡnh quõn mỗi năm chỉ cú 2 dự ỏn và tỉ lệ số dự ỏn bị giải thể/dự ỏn cấp mới chỉ là

2,8% cho thấy chất lượng của cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp trong thời kỡ này là cao. Mặt khỏc, cũng cú thể do cỏc dự ỏn mới chỉ bắt đầu đi vào hoạt động, chưa nảy sinh nhiều khú khăn cho nhà đầu tư.

Giai đoạn 1991 – 1995: đi kốm với lượng vốn FDI vào Việt nam tăng nhanh, số dự ỏn đăng kớ cấp mới cũng tăng gấp 7 lần so với giai đoạn 1988 – 1990 (1397 dự ỏn so với 214 dự ỏn) nhưng đồng thời số dự ỏn bị giải thể trước thời hạn cũng tăng gấp 39.5 lần so với giai đoạn trước. Bỡnh quõn mỗi năm trong giai đoạn này cú 47 dự ỏn phải tiến hành giải thể trước thời hạn. Đõy là giai đoạn mà bờn cạnh số dự ỏn đầu tư thu hỳt được ngày càng nhiều thỡ mụi trường đầu tư cũng bộc lộ một số hạn chế, nhà đầu tư trong quỏ trỡnh chuẩn bị đó chưa tớnh toỏn được hiệu quả theo bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi dẫn tới thua lỗ, phải giải thể trước thời hạn.

Trong giai đoạn 1996 – 2000: đõy là giai đoạn mà Việt nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ Chõu Á nờn số lượng cỏc dự ỏn FDI phải giải thể trước thời hạn gia tăng do nhà đầu tư nước ngoài khụng đủ năng lực tài chớnh để thực hiện dự ỏn, trung bỡnh trong giai đoạn này, mỗi năm cú 80 dự ỏn bị giải thể với số vốn bị giải thể là 6,7 tỉ USD, số lượng dự ỏn bị giải thể này đó tăng gấp 2 lần so với giai đoạn trước.

Giai đoạn 2001 – 2005: đõy là giai đoạn hồi phục trong thu hỳt đầu tư nước ngoài của Việt nam, đi kốm với số lượng dự ỏn đăng kớ mới ngày càng nhiều thỡ số lượng dự ỏn bị giải thể cũng tăng hơn so với giai đoạn trước, bỡnh quõn mỗi năm cú 83 dự ỏn bị giải thể. Từ năm 2001 đến 2003, số lượng dự ỏn phải giải thể bỡnh quõn mỗi năm là 100 dự ỏn với số vốn đăng kớ bị giải thể là 4.021 tỉ USD.

Hai năm 2006 và 2007: bắt đầu từ năm 2004, số dự ỏn bị giải thể giảm dần, chỉ cũn khoảng 60 dự ỏn mỗi năm nhưng đến hai năm 2006 và 2007, số dự ỏn bị giải thể lại tăng lờn 80 dự ỏn mỗi năm. Điều này cho thấy, dự mụi trường đầu tư đó được cải thiện nhưng trong cụng tỏc chuẩn bị đầu tư của dự ỏn FDI, cỏc nguyờn nhõn khỏch quan từ phớa cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư trong quỏ trỡnh cấp phộp cũng như nguyờn nhõn chủ quan từ bản thõn cỏc nhà đầu tư khi tiến hành tỡm hiểu cơ hội đầu tư cũng như khi lập dự ỏn nghiờn cứu khả thi đó khụng cú những dự bỏo

chớnh xỏc về thị trường cũng như khả năng tài chớnh của mỡnh khiến cho dự ỏn khi đi vào triển khai gặp nhiều khú khăn, trong nhiều trường hợp gặp thua lỗ phải giải thể trước thời hạn. Vỡ vậy, việc xem xột lại quỏ trỡnh chuẩn bị đầu tư là cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi số lượng dự ỏn FDI thu hỳt được ngày càng nhiều cũng như cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn ngày càng tăng, lờn đến hàng tỉ USD thỡ việc xem xột thật kĩ càng của nhà đầu tư cũng như cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư trở nờn rất quan trọng.

2. Chất lượng (hiệu quả) của cỏc dự ỏn đó được cấp giấy chứng nhận đầu tư ( hoặc giấy phộp đầu tư) đối với kinh tế - xó hội:

Đó cú nhiều nghiờn cứu đỏnh giỏ về hiệu quả của nguồn vốn FDI tới phỏt triển kinh tế - xó hội, cú thể đưa ra một số điểm như:

2.1. Mặt tớch cực:

Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, là khu vực cú tốc độ phỏt triển năng động nhất.

Về mặt kinh tế:

- Cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp và đi vào hoạt động là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển xó hội và tăng trưởng kinh tế:

Tỷ trọng đúng gúp của khu vực FDI ngày càng tăng qua cỏc năm, nếu như năm 1992 mới chỉ là 2% GDP thỡ đến năm 2007 là 16.2% cho thấy vai trũ ngày càng lớn của nguồn vốn FDI với nền kinh tế Việt nam.

- Cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp và đi vào hoạt động gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nõng cao năng lực sản xuất cụng nghiệp:

Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài luụn cao hơn mức tăng trưởng cụng nghiệp chung của cả nước, từ đú gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa ,tỷ trọng của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài trong ngành cụng nghiệp tăng lờn qua cỏc năm (từ 23,79% vào năm 1991 lờn 40% năm 2004, 41% năm 2005 và năm 2006).

- Thụng qua cỏc dự ỏn FDI thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ:

Cỏc dự ỏn FDI thường gắn liền với chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến vào Việt nam, từ đú gúp phần phỏt triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thụng, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, hoỏ chất, cơ khớ chế tạo điện tử, tin học, ụ tụ, xe mỏy... Điển hỡnh sau khi Tập đoàn Intel đầu tư 1 tỷ đụ la Mỹ vào Việt Nam trong dự ỏn sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, đó gia tăng số lượng cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao của cỏc tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech, Honhai.v.v)

- Tỏc động lan tỏa của đến cỏc thành phần kinh tế khỏc trong nền kinh tế:

Sự tham gia của cỏc dự ỏn FDI đó làm tăng tớnh cạnh tranh của mụi trường trong nước. Đồng thời, qua sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trong cung cấp hàng húa, dịch vụ phụ trợ đó làm tăng năng lực kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp trong nước.

Về mặt xó hội:

Cỏc dự ỏn FDI đi vào hoạt động đó gúp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhõn lực. Theo số liệu đến hết năm 2007, khu vực đầu tư nước ngoài đó tạo việc làm cho trờn 1.2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động giỏn tiếp khỏc. Với cụng nghệ sản xuất hiện đại hơn so với cụng nghệ hiện cú trong nước, cỏc dự ỏn FDI đó tạo ra năng suất lao động cao hơn, gúp phần cải thiện phỳc lợi xó hội. Lao động trong cỏc dự ỏn FDI cũng được đào tạo để nắm vững cụng nghệ mới cũng như trong quản lý, từ đú trỡnh độ nguồn nhõn lực trong nước được nõng cao, cú khả năng tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại hơn.

Về mặt mụi trường:

Cỏc dự ỏn FDI với cụng nghệ hiện đại hơn và tuõn theo quy định về mụi trường tại nước đi đầu tư ( cú điều kiện khắt khe hơn) nờn cú những quan tõm về mụi trường tốt hơn so với tiờu chuẩn của Việt nam. Theo kết quả điều tra năm 2002 (của Viện Quản lý kinh tế trung ương), đa số cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam và cú kết quả mụi trường tốt hơn so với số đụng cỏc doanh nghiệp trong nước (cú 77% doanh nghiệp cú kết quả về cỏc thụng số gõy ụ

nhiễm mụi trường thấp hơn tiờu chuẩn cho phộp của Việt Nam)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của các dự án FDI (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w