Nâng cao trình độ nhân viên thanh tốn quốc tế và cán bộ tín dụng: phân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 53)

phân cấp quản lý hợp ly,ù nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng

Tiến hành phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng cĩ kế hoạch cụ thể để đào tạo lại, trang bị thêm kiến thức pháp lý về nghiệp vụ tín dụng, nên ưu tiên bố trí những cán bộ cĩ năng lực, trình độ, cĩ tâm huyết sang làm cơng tác tín dụng, điều chỉnh thêm cán bộ ở các bộ phận khác bổ sung cho cơng tác tín dụng. Những cán bộ sa sút về phẩm chất, cố ý làm trái, tham ơ lợi dụng dứt khốt khơng bố trí làm nghiệp vụ tín dụng. Bằng nhiều hình thức, các NHTM tiến hành đào tại lại đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng để cập nhật những văn bản thơng tin mới nhất, trước hết là cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay với các yêu cầu đặt ra là:

- Nắm chắc các quy định nghiệp vụ.

- Năng động, linh hoạt, cĩ tư cách đạo đức nghề nghiệp - Biết xác lập, đề xuất, thẩm định dự án vay vốn

- Cĩ kiến thức cơ bản về kinh tế, thị trường, pháp luật

- Cơng nghệ ngân hàng luơn thay đổi, cần cĩ con người biết cập nhật những kiến thức mới để phục vụ cho cơng tác ngân hàng.

Trang 54

3.1.6 Tăng vốn tự cĩ của các NHTM cổ phần

Gia tăng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới hoạt động: Chúng ta nhận thấy khi hoạt động tín dụng tăng trưởng địi hỏi hoạt động huy động vốn phải tăng trưởng theo. Với mức tăng trưởng tín dụng cao hơn hoặc bằng mức tăng trưởng huy động vốn thì sẽ dẫn đến sự thiếu hụt nguồn vốn cho các ngân hàng vì ngồi hoạt động tín dụng, ngân hàng cịn thực hiện các dịch vụ khác. Sự thiếu hụt nguồn vốn làm hạn chế sự tăng trưởng tín dụng và làm ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Thực tế trong thời gian qua khi các NHTM đua nhau tung ra những sản phẩm mới về huy động vốn với mức lãi suất hấp dẫn như tiết kiệm tích lũy (Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín), tiết kiệm thịnh vượng, tiết kiệm may mắn (Ngân hàng Đơng Á),… đã cho thấy sự thiếu hụt nguồn vốn của các ngân hàng. Giải pháp cho vấn đề này là ngồi việc thu hút lượng tiền gởi từ khách hàng, từ thị trường liên ngân hàng, các ngân hàng cần phải nỗ lực tìm kiếm các nguồn vốn từ ngồi nước thơng qua các dự án ủy thác vốn đầu tư của các tổ chức tài chính quốc tế; thơng qua các chương trình liên kết với các cơng ty bảo hiểm, thơng qua việc phát triển các dịch vụ tài khoản của khách hàng. Các NHTM cần nỗ lực tối đa để lọt vào tầm ngắm của các nguồn vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức tài chính quốc tế (nguồn vốn cĩ chi phí thấp), các tiêu chí thường sử dụng để chọn ngân hàng trong nước tham gia.

Thực trạng về vốn tự cĩ của NHTM cổ phần trên địa bàn cả nước nĩi chung đang ở mức thấp so với quy mơ hoạt động và với vốn điều lệ của các ngân hàng liên doanh và chi nhánh các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam. Vốn tự cĩ bình quân của các NHTM cổ phần chỉ ở khoảng 100 tỉ đồng hay xấp xỉ 7 triệu USD. Trong khi đĩ, vốn điều lệ tối thiểu của các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam thường ở mức 15 triệu USD.

Vốn tự cĩ thấp dễ dẫn đến cơng tác điều hành và quản lý kém. Do vốn thấp, một số hoạt động ngân hàng theo quy định sẽ khơng được triển khai, hạn chế mở rộng phạm vi hoạt động. Điều này khơng tạo mơi trường thuận lợi cho việc khai thác chất xám, dẫn đến cơng việc điều hành và quản lý thiếu năng động. Vốn tự cĩ thấp tạo nên rào cản cho các nghiệp vụ tín dụng và bảo lãnh do quy định của NHNN cho vay và bảo lãnh tối đa cho một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ và tổng dư nợ 10 khách hàng lớn nhất khơng vượt quá 30%. Do vậy, tăng vốn tự cĩ trong thời gian tới là nhiệm vụ sống cịn của các NHTM cổ phần nĩi chung. Một số giải pháp nhằm tăng vốn tự cĩ trong tình hình hiện nay là:

Trang 55

- Tăng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ trích từ lợi nhuận của ngân hàng hàng năm. Việc tăng quỹ dự trữ này chắc chắn sẽ gặp nhiều khĩ khăn cho dù ngân hàng làm ăn cĩ hiệu quả. Nguyên nhân do biện pháp này mâu thuẫn với quyền lợi của cổ đơng. Vì vậy, biện pháp này chỉ nên thực hiện sau khi cĩ biểu quyết thuận của Đại hội cổ đơng thường niên. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được tính vào thị giá cổ phiếu và được cơng nhận như là một bộ phận vốn tự cĩ của ngân hàng.

- Phát động phong trào mua cổ phần trong cơng nhân viên ngân hàng, tạo những hình thức khen thưởng bằng cổ phiếu. Trường hợp thị giá cổ phiếu cao hơn mệnh giá, để động viên ngân hàng cĩ thể bán cổ phiếu cho cơng nhân viên theo mệnh giá. Trong những trường hợp đặc biệt, ngân hàng cĩ thể cho vay tín chấp với giá trị nhỏ để cơng nhân viên cĩ thể mua cổ phiếu.

- Sử dụng các phương tiện truyền thơng đại chúng phục vụ cho việc quảng cáo trong những đợt tăng vốn cổ phần. Hiện nay, rất ít ngân hàng sử dụng truyền hình để quảng cáo cho những đợt tăng vốn cổ phần. Ngồi ra, thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng, ngân hàng nên cơng bố các báo cáo tài chính của mình nhắm tạo sự chú ý của cơng chúng phù hợp với tính chất hoạt động một cơng ty cổ phần.

Nếu vốn tự cĩ thấp sẽ tạo nhiều hạn chế đối với các khách hàng lớn nhập khẩu phân bĩn, sắt thép, xuất khẩu gạo, cà phê… mỗi thương vụ lên đến triệu đơ la, vì vậy việc tài trợ cho một khách hàng tối thiểu 2 lơ hàng như vậy đã vượt qua khả năng ngân hàng.

3.1.7 NHTM tăng dư nợ dành cho tài trợ XNK với cơ cấu tín dụng hợp lý

NHTM cần tập trung hướng mạnh tài trợ XNK vào những mặt hàng, ngành hàng cụ thể. NHTM cần đảm bảo tài trợ vốn lưu động cho các doanh nghiệp XNK để thu mua, chế biến dự trữ thành phẩm, đồng thời tăng tín dụng trung dài hạn phục vụ cho xuất khẩu, chú trọng đầu tư, xây dựng cơ bản, đổi mới thiết bị cho các doanh nghiệp, bảo lãnh doanh nghiệp trả chậm máy mĩc, thiết bị để làm hàng xuất khẩu nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hĩa trên thị trường quốc tế. Như vậy, tùy theo tình hình hoạt động của từng ngân hàng trên cơ sở cân đối nguồn vốn mà NHTM quyết định tỷ trọng cơ cấu tín dụng hợp lý dành tỷ trọng thỏa đáng cho XNK.

Trang 56

Việc tăng mức dư nợ tín dụng dành cho XNK, với định hướng cụ thể tập trung vào những ngành nghề, mặt hàng nhằm khuyến khích xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu thơng qua những chương trình tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, chú trọng tăng tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.

Ngân hàng Nhà nứơc cần đưa ra hạn mức tín dụng cụ thể để dành cho XNK. Việc tính tĩan hạn mức tín dụng NHTM phải căn cứ vào tình hình thực tiễn và các mục tiêu cụ thể về XNK nhằm mở rộng khả năng tín dụng của các NHTM. Hạn mức tín dụng XNK sẽ được điều chỉnh linh hoạt kịp thời, phù hợp với nhu cầu thực tế.

3.1.8 Đổi mới cơng nghệ ngân hàng

Về cơng nghệ ngân hàng, đây là phương tiện giúp hoạt động ngân hàng được nhanh chĩng, an tồn và hiệu quả. Ngày nay, cơng nghệ ngân hàng là mối quan tâm đầu tư hàng đầu của các ngân hàng phát triển trên thế giới. Sự cần thiết đổi mới cơng nghệ ngân hàng đã rõ, tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam chi phí đầu tư cơng nghệ ngân hàng cịn eo hẹp nên tùy theo từng thời kỳ phát triển, tùy theo quy mơ ngân hàng mà cĩ chính sách đầu tư cơng nghệ phù hợp:

- Thành lập và vận hành hoạt động của trung tâm cơng nghệ thơng tin theo cơ chế mới tạo ra chuyển biến thật sự trong hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động của tồn hệ thống nhất là ở nghiệp vụ tài trợ XNK và thanh tốn quốc tế. Ưùng dụng cơng nghệ thơng tin vào các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cĩ hàm lượng các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu.

- Đổi mới cơng nghệ thơng tin. Ngân hàng nên thuê bao những dịch vụ của các hãng thơng tấn nổi tiếng như Down Jones, Reuter. Những hãng thơng tấn này cĩ rất nhiều dịch vụ phục vụ ngành ngân hàng. Tùy khà năng tài chính và tình hìnhcụ thể mà ngân hàng cĩ thể chọn lựa một trong các dịch vụ đĩ.

- Thiết lập mạng vi tính nội bộ. Việc này hết sức cần thiết nhằm xử lý thơng tin nhanh chĩng, phục vụ báo biểu kịp thời và can thiệp những rủi ro phát sinh đúng lúc.

- Đặc biệt bộ phận thanh tốn quốc tế là đi đầu trong cơng nghệ ngân hàng. Để nắm bắt thơng tin và giải quyết nhanh chĩng hồ sơ thanh tốn quốc tế, đáp ứng như cầu khách hàng (thường nơi tập tring quyết định hồ sơ là hội sở chính của ngân hàng) cần thiết phải nối mạng vi tính cho các phịng ban giữa các

Trang 57

chi nhánh và hội sở với nhau, giảm thiểu việc chuyển hồ sơ một cách thủ cơng bằng việc nhân viên chi nhánh đem trực tiếp lê hội sở phát hành hồ sơ.

- Việc giải quyết cơng nghệ nối mạng càng sớm càng phục vụ nhanh gọn cho khánh hàng, lơi kéo thêm nhiều khách hàng thanh tốn quốc tế trong đĩ cĩ khách hàng vay tài trợ.

3.1.9 Đồng tài trợ giữa các ngân hàng

Đồng tài trợ giữa các ngân hàng là việc các ngân hàng cùng tham gia tài trợ vốn cho một dự án, một chương trình, thương vụ.

Đồng tài trợ là hoạt động mang lại nhiều lợi ích:

- Doanh nghiệp nhận tài trợ cĩ khả năng thực hiện những dự án hoặc thương vụ vượt mức vốn lưu động thời điểm của mình.

- Chia nhỏ rủi ro cho các ngân hàng đồng tài trợ. Tránh được rủi ro tập trung một ngân hàng, gây hậu quả đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng đĩ.

- Ngân hàng tổ chức tài trợ cĩ khả năng thực hiện các thương vụ hoặc dự án lớn hơn quy định mà khơng vi phạm pháp luật.

Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, các Ngân hàng Việt Nam cịn ngại ngần trong việc bắt tay đồng tài trợ cho một dự án hoặc một thương vụ. Nguyên nhân chủ yếu do mỗi ngân hàng muốn giữ bí mật khách hàng, giữ thế cạnh tranh lẫn nhau và sợ rủi ro khi tham gia đồng tài trợ. Trở ngại này đã được các ngân hàng nước ngồi giải quyết từ lâu.. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, các NHTM cổ phần Việt Nam thường hoạt động tương đối độc lập và bảo thủ, để cĩ thể triển khai đồng tài trợ dự án lớn, các ngân hàng cần cĩ sự hợp tác chặt chẽ, các quan điểm và hình thức tài trợ thống nhất tương đối.

3.1.10 Bảo lãnh của doanh nghiệp khác

Với mục đích thực hiện những giá trị hợp đồng lớn vượt quy định, ngân hàng cĩ thể yêu cầu doanh nghiệp xuất trình bảo lãnh của doanh nghiệp khác. Việc bảo lãnh này dựa trên cơ sở tài sản thế chấp hợp pháp và gắn liền với nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo lãnh tham gia vào việc thực hiện hợp đồng. Đây cũng là biện pháp tình thế vì nĩ tạo cho doanh nghiệp nhiều khĩ khăn hơn trong việc thực hiện hợp đồng.

Trang 58

Thơng thường, việc bảo lãnh được áp dụng dễ dàng và phổ biến là việc Tổng cơng ty bảo lãnh cho cơng ty thực hiện thương vụ.

3.1.11 Quản lý chặt chẽ nợ quá hạn

Rà sốt nợ quá hạn, phân tích một cách cĩ hệ thống tình hình thực tế và nguyên nhân gây ra để từ đĩ các NHTM cĩ biện pháp cụ thể quản lý nợ quá hạn:

Đối với nợ quá hạn bình thường dưới 6 tháng, đây là trường hợp cĩ thể chấp nhận được vì hiện nay do mơi trường pháp lý nước ta chưa ổn định, một số chính sách, cơ chế thay đổi nên gây khĩ khăn cho doanh nghiệp dẫn đến việc khơng trả nợ đúng hạn. Ngân hàng tiếp tục theo dõi, thu nợ, đơn đốc thu nợ, cĩ thể xét duyệt cho vay thêm nếu hoạt động doanh nghiệp cĩ phương án kinh doanh khả thi, cùng bàn bạc với khách hàng để giải quyết khĩ khăn.

Đối với nợ quá hạn 6-12 tháng và trên 12 tháng, ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ, thành lập tổ chuyên trách địi nợ, thực hiện phát mãi tài sản thu hồi nợ, cần phải cĩ sự hỗ trợ của các ngành và cơ quan cĩ liên quan.

Đối với nợ quá hạn mất khả năng thanh tốn, khĩ thu hồi được vốn thì giải quyết như sau:

- Cho phép các NHTM được phép trích từ quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp. - Nghiên cứu cho phép NHTM được thực hiện nghiệp vụ thuê mua với

các tài sản xiết nợ là bất động sản, cĩ thời hạn thuê mua phù hợp với thời gian khấu hao cơ bản của tài sản cố định để doanh nghiệp cĩ thể sản xuất kinh doanh mà ngân hàng thu hồi được vốn nhanh, đây là biện pháp hỗ trợ giúp cho doanh nghiệp vượt qua khĩ khăn, nhưng cần phải cĩ quy chế ban hành rõ ràng.

3.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực XNK XNK

Với chính sách mở cửa, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh XNK ngày càng sơi động, mang lại nhiều lợi ích, và cơ hội và thách thức. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh XNK cĩ tính rủi ro cao, thực tế đã cĩ khơng ít các doanh nghiệp phải gánh chịu hậu quả nặng nề do khơng chú ý đến việc phịng ngừa các rủi ro, nhiều doanh nghiệp đã xuất hàng đi rồi nhưng bị trả lại hoặc khơng thu được tiền, nhiều doanh nghiệp đã chuyển tiền thanh tốn hàng nhập khẩu nhưng hàng nhận được

Trang 59

khơng đảm bảo chất lượng, thậm chí khơng nhận được hàng. Vì vậy, để hạn chế các rủi ro và nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh XNK, các doanh nghiệp cần quan tâm đến một số vấn đề sau:

3.2.1 Chú trọng đầu tư, đổi mới cơng nghệ, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu lượng sản phẩm xuất khẩu

Cần cĩ chính sách cụ thể để đảm bảo đủ nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu tư đổi mới cơng nghệ đối với doanh nghiệp trọng điểm cần được phát triển. Thực hiện đầu tư ngân sách vào các doanh nghiệp trọng điểm ưu tiên cho xuất khẩu, cho phép doanh nghiệp sử dụng thỏa đáng phần lợi nhuận và khấu hao để đổi mới cơng nghệ, cải tiến kỹ thuật, từ đĩ nâng cao chất lượng của các sản phẩm xuất khẩu, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế.

3.2.2 Lựa chọn đối tác trong hoạt động XNK

Đây là việc làm đầu tiên và hết sức quan trọng trong kinh doanh XNK. Nếu lựa chọn đựơc đối tác làm ăn trung thực, cĩ thiện chí thì các vướng mắc phát sinh trong quá trình kinh doanh XNK cĩ thể dễ dàng giải quyết thơng qua thương lượng. Để hạn chế các rủi ro, nên chọn khách hàng truyền thống, khách hàng ở những nước cĩ ít rủi ro, khách hàng cĩ chi nhánh hoặc văn phịng giao dịch tại Việt Nam, hạn chế việc mua bán qua trung gian. Đối với các khách hàng mới giao dịch lần đầu, trước khi ký hợp đồng, cần tìm hiểu thơng tin một cách cẩn thận, về lịch sử và năng lực tài chính của khách hàng. Việc tìm hiểu thơng tin cĩ thể thơng qua thương vụ của Việt Nam ở nước ngồi, cĩ thể thơng qua hệ thống

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)