Phần thứ ba

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua (Trang 53 - 68)

I.Các mục tiêu chủ yếu và sự phát triển dân số của huyện Thạch Thành đến năm 2004.

Dân số huyện Thạch Thành trong những năm qua đã đi vào ổn định, tỷ suất sinh bình quân trong huyện là khá thấp. Đó là sự thành công của các cấp lãnh đạo trong tỉnh và huyện. Nhng do đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội phức tạp mà đã dẫn Thạch thành tới một nghịch cảnh là ở các vùng núi thấp, các thị trấn ( nơi chủ yếu là dân tộc Kinh sinh sống) có tỷ suất sinh đẻ khá thấp thì ở các xã vùng cao (có nhiều dân tộc Mờng sinh sống) có tỷ suất sinh đẻ cao, đời sống nhân dân gạp nhiều khó khăn. Đây là một bài toán khó cho Đảng bộ và nhân dân huyện Thạch Thành. Trong những năm tới phải phấn đấu để tỷ lệ phát triển dân số phù hợp với nhịp điệu tăng trởng kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, ổn định từng bớc cuộc sống, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. Muốn vậy, phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác Dân số kế hoạch hoá gia đình trong toàn huyện, đặc biệt chú ý quan tâm đến các xã vùng cao. Phải làm chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, trách nhiệm đề ra những chủ trơng, biện pháp tích cực, hiệu quả hơn, đổi mới hơn nữa cách làm, phải hớng về cơ sở và đối tợng nhằm đa công tác Dân số kế hoạch hoá gia đình có bớc phát triển mới, giảm nhanh và vững chắc sự gia tăng dân số.

1.Các mục tiêu chủ yếu.

Nghị quyết hội nghị lần IV Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đã đề ra mục tiêu tổng quát:

"Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con để đến năm 2015 bình quân toàn xã hội mỗi gia đình có 2 con".

Để thực hiện mục tiêu nghị quyết trng ơng IV, căn cứ vào tình hình thực tiễn của huyện Thạch Thành. Mục tiêu chiến lợc Dân số kế hoạch hoá gia đình của Thạch thành đến năm 2004 tổng tỷ suất sinh đạt 1,6 con, quy mô dân số vào khoảng 140.000 ngời.

Mục tiêu cụ thể.

-Giảm mức sinh hàng năm 0,3 - 0,4%0 để đến năm 2004 có tỷ lệ sinh là 11%0.

+Giảm mức sinh của các xã vùng cao hàng năm 0,6%0 để tổng tỷ suất sinh là 2,9 con.

+Xã vùng núi thấp giảm mức sinh hàng năm 0,17 - 0,2%0 để TFR là 1,6 con. -Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên hàng năm 3% để năm 2004 còn dới 18%. -Nâng cao tỷ lệ cặp vợ chồng thực hiện biện pháp tránh thai hàng năm 3% để đến năm 2004 đạt 60% số phụ nữ tuổi từ 15 - 49 thực hiện biện pháp tránh thai.

2.Nhiệm vụ chủ yếu của công tac Dân số kế hoạch hoá gia đình trong những năm tới.

-Tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ sinh, giảm thấp, giảm nhanh số ngời sinh con thứ 3 trở lên, giảm mạnh tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa, đẩy mạnh chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, giảm nhanh tiến tới thanh toán suy dinh dỡng trẻ em.

-Mở rộng mạng lới dịch vụ phòng tránh thai, nâng cao chất lợng, hiệu quả, áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại.

-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục bằng nhiều hình thức thông qua triển khai kế hoạch truyền thông, giáo dục tuyên truyền chủ yếu bằng kênh trực tiếp nghe nhìn, nâng cao hiệu của truyền thông đại chúng, từ đó tạo ra nhận thức mới về Dân số kế hoạch hoá gia đình, giảm số ngời kết hôn sớm, đẻ sớm, chấm dứt nạn tảo hôn, nâng cao tính xã hội hoá cộng đồng để mọi ngời tự giác chấp hành quy mô gia đình nhỏ, ít con trở thành chuẩn mực của xã hội.

-Tập trung sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác Dân số kế hoạch hoá gia đình, đầu t kinh phí thoả đáng, củng cố làm công tác dân số, phân công trách nhiệm cho các cấp, các ngành rõ ràng, phải thực hiện đồng bộ các kinh phí.

-Cụ thể đề ra cá chỉ tiêu Kế hoạch hoá gia đình.

+Tổng số ngời chấp nhận các biện pháp tránh thai mới bình quân mỗi năm là 5.600 ngời.

Trong đó:

Đình sản nam: 40 ngời. Đình sản nữ: 200 ngời.

Dụng cụ tránh thai: 3.500 ngời. Thuốc tránh thai: 690 ngời. Bao cao su: 1.170 ngời.

+Chỉ tiêu chăm sóc sức khoẻ sinh sản bình quân 1 năm 9.940 ngời.

Khám phụ khoa: 8.000 lợt ngời Điều trịphụ khoa:1.500 lợt ngời Nạo thai: 180

Hút điều hoà kinh nguyệt: 260

+Dự án dân số - sức khoẻ gia đình: Hoàn thành thi công xây dựng 22 công trình, nâng cấp xây dựng trạm y tế xã.

II.Một số ý kiến nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành.

Từ tình hình sinh đẻ thực tế ở huyện Thạch Thành đợc phân tích ở trên. Để thực hiện tốt chủ trơng, chính sách của Nhà nớc huyện Thạch Thành trong những năm tới cần ổn định sự gia tăng dân số phù hợp với mọi điều kiện kinh tế, xã hội băng cách ổn định mức sinh một cách hợp lý. Để đạt đợc mục tiêu đó, cần triển khai thực hiện một số biện pháp sau đây:

1.Thực hiện các biện pháp kinh tế, xã hội.

-Trong việc thực hiện cá biện pháp kinh tế, xã hội ở huyện Thạch Thành thực hiện chế độ thởng phạt, đã làm cho ngời áp dụng các biện pháp tránh thai tăng lên, nhng nó chỉ có tác dụng đối với đình sản, còn các biện pháp khác hầu nh không có tác dụng. Nó còn mang nhiều ý nghĩa kinh tế, nên ngời dân huyện Thạch Thành, nhất là các xã vùng cao thờng xuyên chấp nhận phạt rồi sinh con, chứ cha có tác dụng nhắc nhở. Chế độ thởng phạt nên cùng một mức thởng nhng chia thành nhièu lần trong năm để giáo dục, nhắc nhở.

-Trong việc cấp đất canh tác cũng nh đất làm nhà cần u tiên thích hợp cho những gia đình thực hiện đúng chính sách của Nhà nớc, vừa có chính sách khuyến khích vừa khắc phục đợc tình trạng vội cới để mua bán chiếm đoạt. Kiên quyết không cấp đất làm nhà và đất canh tác cho các cặp vợ chồng hoặc gia đình có con xây dựng gia đình trớc tuổi thành niên.

-Các xã Thành minh, Thạch tợng giành quỹ đất còn quá ít cho cá tổ chức đoàn thể ( thanh niên, phụ nữ ) nhận thầu để lấy quỹ hoạt động và tập hợp hội… viên, cũng cha giành đất thởng cho các trờng hợp thực hiện tốt công tác. Dân số kế hoạch hoá gia đình, chấp nhận và thực hiện quy mô gia đình nhỏ hoặc kết hôn.

-Kêu gọi, khuyến khích các tổ chức t nhân nớc ngoài đầu t vào huyện Thạch Thành, nếu nhận đợc đầu t của nớc ngoài - Thạch thành sẽ có thêm nguồn thunhập đáng kể, lại tạo đợc việc làm cho lao động, thay đổi nếp nghĩ cũ về hạnh phúc gia đình, thanh niên có dịp nhìn ra nớc ngoài bằng việc họ đối với mình.

-Chống tảo hôn, nâng cao tuổi kết hôn là biện pháp rút ngắn thời gian tham gia vào quá trình sinh đẻ. Đặc biệt chú trọng đến vấn đề này cho cá xã vùng cao, vùng dân tộc ít ngời nh Thành mỹ, Thành yên . bởi vì những vùng này có tỷ suất… sinh rất cao và quyết định sự phát triển dân số huyện Thạch Thành, cần đầu t nhiều hơn kinh phí cũng nh các biện pháp tránh thai cho các vùng này.

-Nâng cao dân trí, đặc biệt là phụ nữ, đa phụ nữ tham gia vào quá trình sản xuất, công tác xã hội để có những ớc maong thành đạt trong cuộc sống, điều đó phải đạt đợc khi mà bị ràng buộc ít về con cái. Cần đa giáo dục dân số tính vào tất cả các trờng học từ cấp 1 PTCS, PTTH, các trờng bổ túc văn hoá và các trờng dạy nghề trên địa bàn huyện bởi vì:

+ ở các xã vùng cao học sinh chủ yếu ở PTCS vì vậy tại đây học tập về Kế hoạch hoá gia đình đã chiếm khối lợng lớn.

+ ở trờng PTTH phần lớn lứa tuổi này là những ngời bớc vào cuộc sống gia đình. Cần phát hành giáo trình dân số trong đó có thông tin về hôn nhân, tảo hôn luật hôn nhân và gia đình để các em thấy đợc tình hình trên địa bàn huyện và xã, từ đó có những hoạt động cho đúng.

-Đối với các xã vùng cao, t tởng phong kiến còn nặng nề phải sinh đợc con trai. Thực tế cho thấy những gia đình không có con hoặc không có con trai rất lo lắng cho tuổi già không nơi nơng tựa. Cho nên cần cho triển khai đến tận xã, làng bản, các tổ chức quỹ bảo trợ, bảo hiểm tuổi già . Cho ng… ời dân huyện Thạch Thành yên lòng khi không có con hoặc không có con trai, xoá bỏ tâm lý nhiều con phải có con trai.

2.Thực hiện các biện pháp tuyên truyền giáo dục.

Công tác truyền thông phải làm cho mọi ngời nhận thức đợc tầm quan trọng, tính cấp bách và chiến lợc của công tác Dân số kế hoạch hoá gia đình, đó là một công việc của nhiều thập kỷ, phải kiên trì, phải thấy đợc tốc độ gia tăng dân số liên quan đến tốc độ phát triển kinh tế, xã hội, đối với sức khoẻ, môi trờng, đến chất l- ợng cuộc sống ở mọi gia đình, việc sinh đẻ của từng ngời sẽ ảnh hởng đến cả cộng đồng, đến toàn xã hội.

Truyền thông là một quá trình liên tục, trao đổi thông tin, tình cảm, thái độ nhằm tạo hạnh phúc đến thay đổi hành vi. Truyền thông dân số phải mang tính xã hội hoá cao, ngời nói, ngời nghe cũng phải làm và còn phải nói cho ngời khác làm. Tuy nhiên nòng cốt trong vấn đề này phải là tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng, cơ

quan thông tin đại chúng nhà trờng và ngành chủ chốt y tế dân số. Phải phát huy lợi thế của từng kênh truyền thông và các loại hình truyền thông.

-Kênh trực tiếp là chủ yếu: Nhng huyện Thạch Thành mới chỉ u tiên các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, cần chý ý đến đối tợng chuẩn bị bớc vào độ tuổi sinh đẻ, các đối tợng gây sức ép buộc phải sinh con trai nh bố mẹ chồng, họ hàng nhà chồng . Chú ý phân loại cho phù hợp với từng đối t… ợng: nam, nữ, ngời già, trẻ, cán bộ, nông dân, bộ đội.v.v. phù hợp với từng địa bàn, xã và vùng dân tộc ít ngời, vùng thiên chúa giáo ( đó là những vùng sinh đẻ còn quá nhiều ).

-Kênh truyền thông đại chúng: Báo nói, báo viết đã có chuyên mục thờng xuyên, nhng nội dung cha phong phú, cha hấp dẫn ngời xem, ngời nghe, còn nghèo nàn cần phải đợc bổ sung thêm cả về số lợng và chất lợng. Số lợng ngời dân trong huyện Thạch Thành thích xem chơng trình dân số và phát triển đài truyền hình còn ít 15% và chỉ có 10% thích nghe chơng trình qua đài phát thanh ( điều tra chọn mẫu). Con số này qúa ít, cần đa tin, bài, phóng sự ngời thật, việc thật cho nhân dân trong huyện tin tởng.

-Kênh dân gian và các loại hình văn hóa văn nghệ phải đợc chú ý, tuy đã có những số lợng đang còn ít, cần phải đầu t cho kênh này cả về số lợng và chất lợng. Đặc biệt trong các kênh trên thì chú ý nhất phát triển loại hình: "dân nói trực tiếp với nhân" rất có hiệu quả.

Dù là kênh hay loại hình nào thì cũng cần chú trọng đến những xã có mức sinh cao nh: Thành minh, Thành mỹ, Thành long, Thạch tợng, Thạch quảng .bởi… vì đây hầu hết là các xã vùng cao, vùng dân tộc ít ngời sống và vùng thiên chúa giáo nên mức sinh còn rất cao, cao hơn gấp 3 lần mức sinh của toàn huyện. Những phơng tiện thông tin còn nhiều hạn chế và nhận thức ngời dân ở vùng này còn quá thấp. Vì thế cần phải làm ngay và đồng bộ những văn hoá phẩm, băng hình video đến những xã này, tạo điều kiện cho ngời nông dân tiếp xúc với truyền thông dân số với những nội dung, hình thức đa dạng phong phú. Để hấp dẫn lôi cuốn lẫn đa cả nội dung bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em vào truyền thông Dân số kế hoạch hoá gia đình sẽ có sức thuyết phục lớn hơn.

Muốn tuyên truyền giáo dục dân số có hiệu quả cao, đơng nhiên cần phải có tri thức dân số. Phải thờng xuyên cung cấp thông tin cho các cán bộ lãnh đạo, thờng xuyên đào tạo huấn luyện, tuyển chọn bổ sung và duy trì hoạt động của đội ngũ tuyên truyền về Dân số kế hoạch hoá gia đình ở cơ sở, về tận các bản, làng, thôn, xóm cả về số lợng và chất lợng. Đội ngũ này phải đợc bồi dỡng đào tạo cả về khả

-Các cấp uỷ Đảng thực sự là công tác giáo dục Đảng viên cán bộ để vừa g- ơng mẫu thực hiện, vừa làm một tuyên truyền viên tích cực, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ trong quần chúng.

-Hội phụ nữ chuyên trách giới nữ 15 - 49 tuổi có chồng, vận động có hiệu quả phong trào giảm sinh con thứ 3, số ngời cha sử dụng các biện pháp tránh thai.

-Đoàn thanh niên tập trung vào nhóm tuổi sắp lấy chồng, lấy vợ và mới kết hôn, chống tảo hôn và vận động có hiệu quả việc sinh con đầu lòng sau 22 tuổi.

-Hội nông dân phụ trách nam nông dân cần đa vào hoạt động và phát triển. -Các cơ quan truyền thông đại chúng cần duy trì đợc chuyên mục Dân số kế hoạch hoá gia đình, kịp thời đa lên công luận việc hay ngời tốt và ngay cả việc cha tốt, cần nêu những điển hình của đơn vị và gia đình, những lợi ích do Kế hoạch hoá gia đình mang lại, phê phán việc làm cha tốt ảnh hởng đến gia đình và cộng đồng.

3.Thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật chuyên môn.

Tạo điều kiện để áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của y học trong n- ớc và quốc tế vào việc hạn chế sinh đẻ. Hiện nay ở huyện Thạch Thành tỷ lệ sử dụng biện pháp đặt vòng là nhiều nhất 60% trong khi đó triệt sản là một biện pháp ít gây tai biến nhất trong tất cả các tai biến khác thì đạt hiệu quả lại ít nhất chỉ có 0,2%. Chúng ta muốn giảm vòng tránh thai vì số phụ nữ mắc bệnh phụ khoa còn nhiều. Chúng ta cũng hay nói về thuốc, bao cao su nhng số liệu thực tế cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp này còn rất thấp đặc biệt là lợng thuốc cấy. Thực hiện đa dạng hoá các phơng tiện tránh thai, ngoài hệ thống y tế của Nhà nớc, phải vận dụng hệ thống chuyên trách dân số ở cơ sở, hệ thống tuyên truyền viên ở các ngành, các đoàn thể, vào việc cung cấp các phơng tiện tránh thai cần phải nâng cao tỷ lệ ngời sử dụng biện pháp tránh thai vĩnh viễn nhiều hơn.

-Phát triển sâu rộng hơn nữa hệ thống cung cấp các biện pháp tránh thai đến tận thôn, xóm, bản làng, đến từng hộ gia đình, cải thiện khả năng dễ kiếm các ph- ơng tiện tránh thai, giảm khoảng cách tới cơ sở y tế, cần thiết lập một độ cao các điểm cung cấp, giảm thời gian đi lại tới các điểm Kế hoạch hoá gia đình cho phép nhân viên y tế phân phối phơng tiện tránh thai. Tổ chức việc cung ứng kịp thời và đầy đủ các phơng tiện tránh thai, không đợc để xảy ra hiện tợng thiếu vòng, bao cao su, đồng thời cung ứng và phát triển một số kỹ thuật mới nh cấy thuốc, đình sản nam, không dùng giao mổ, thành lập các đội phẫu thuật đình sản lu động.

-Nâng cao chất lợng dịch vụ, chất lợng chăm sóc ngày càng xem là yếu tố quyết định quan trọng trong việc chấp nhận sử dụng liên tục các biện pháp tránh

thai. La chọn biện pháp thích hợp, đa những thông tin cho khách hàng nh: biện pháp sẵn có, hớng dẫn sử dụng, các tác dụng phụ có thể, tổ chức thực hiện dịch vụ.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua (Trang 53 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w