Trai+ gái chiếm 85%; 2 trai chiếm 5%

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua (Trang 45 - 53)

85%; 2 trai chiếm 15%

Thích 3 con 81% 7%

Thích 4 con 13% 3%

Nh vậy tâm lý đông con là sức mạnh, vui cửa vui nhà, không muốn có thật đông con nh trớc đây nữa, nhng ở các xã vùng cao và dân tộc ít ngời ( Mờng, HMông ) thì đa số họ vẫn muốn có đông con có tới 94% thích nhiều con. Rõ ràng… nhận thức quá chênh lệch về các xã vùng cao và các xã vùng đồng bằng.

4.Phân tích về công tác thông tin -giáo dục -truyền thông.

Trong những năm qua đợc sự quan tâm của các cấp Đảng bộ, chính quyến từ trung ơng đến cơ sở. Đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Uỷ ban Dân số kế hoạch hoá gia đình tỉnh Thanh hoá cùng với sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể và các xã, các tổ chức xã hội. Hệ thống làm công tác Dân số kế hoạch hoá gia đình đã vận dụng giáo dục, tuyên truyền lợi ích công tác dân số bằng nhiều hình thức tuyên truyền: kênh vô tuyến, video, áp phích tờ san.v.v. Thông qua hoạt động đã đa vào lãnh đạo, chỉ đạo. Đó là điều kiện thuận lợi nhằm làm chuyển biến sâu sắc nhận thức cho các tầng lớp quần chúng nhân dân chấp nhận mô hình gia đình ít con, tạo phong trào hởng ứng chơng trình Dân số kế hoạch hoá gia đình ngày càng vững mạnh. Kết quả thực hiện đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 23: Kết quả hoạt động công tác tyên truyền vận động

Loại hình đơn vị 1996 1997 1998 1999 1.Tài liệu in ấn -Bản tin Tập 150.000 152.000 155.000 164.000 -Tờ bớm Tờ 3.000 50.000 616.080 119.080 -Tập san Cuốn 3.000 3.000 3.000 9.000 -Báo chí Tờ 3.738 14.952 19.480 38.170 -Lịch hành dân số Tờ 1.500 1.500 1.500 4.800

2.phơng tiện nghe nhìn

-Kịch Vở - 2 - 2

-Băng vidio Băng 30 40 50 120

-Số lần phát Lần 12 48 24 96

+Số phút Phút 180 720 360 1.260

-Lần truyền hình Lần 8 24 24 56

+Số phút phút 40 360 360 720

Nguồn: phòng Dân số - Kế hoạch hoá gia đình huyện Thạch Thành

-Đối với hội phụ nữ: Có kế hoạch triển khai nghị quyết của Đảng. Nội dung của hội, công tác Dân số kế hoạch hoá gia đình là một trong 5 mục tiêu chính trong chơng trình hành động. Có nhiều tổ chức chi hội đăng ký không sinh con thứ 3 trở

hoạch hoá gia đình mở hội hạnh phúc. Vận động các đối tợng sinh đẻ thực hiện các biện pháp tránh thai, tổ chức các câu lạc bộ không sinh con thứ 3 và các cuộc thi kiến thức mẹ, sức khoẻ con đã đợc thu hút đông đảo các chị em tham gia.

-Hội nông dân: Xuất phát từ nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên việc nhận thức của nam nông dân còn ở mức độ nhất định. Hội nông dân tập thể huyện đã mở nhiều câu lạc bộ nam nông dân kết hợp với xoá đói giảm nghèo. Số thành viên nam nông dân tham gia câu lạc bộ tự nguyện thực hiện các dịch vụ Kế hoạch hoá gia đình nh đình sản nam, dùng bao cao su ngày càng nhiều.

-Mặt trận Tổ quốc huyện: Vận động kêu gọi các tầng lớp quần chúng nhân dân. Không phân biệt dân tộc, tôn giáo thực hiện đầy đủ về chính sách chơng trình Dân số kế hoạch hoá gia đình, tập trung ở những xã vùng cao, đồng bào giáo dân, dựa vào uy tín của các già làng, trởng bản, những ngời có chức sắc tôn giáo để vận động tuyên truyền cho nhân dân nhận thức đầy đủ về chính sách Dân số kế hoạch hoá gia đình nên năm qua số ngời tham gia làm dịch vụ Kế hoạch hoá gia đình ngày càng nhiều nh: Thành long, Thạch quảng, Thạch tợng.v.v.

-Đoàn thanh niên: Đoàn đã phối hợp với Uỷ ban Dân số kế hoạch hoá gia đình huyện tổ chức các nội dung do Trung ơng đoàn phát động và mở nhiều câu lạc bộ tiền hôn nhân với gia đình trẻ, vị thành niên và tuổi dậy thì, chống tảo hôn, chống các tệ nạn xã hội, phòng chống nhiễm HIV đều có lồng ghép với chơng trình Dân số kế hoạch hoá gia đình.

-Liên đoàn lao động đã có nhiều nội dung hoạt động phong phú. Vận động các đoàn viên công đoàn thực hiện tốt chơng trình Dân số kế hoạch hoá gia đình. Lấy việc sinh đẻ có kế hoạch là một trong những tiêu chí đánh giá quá trình công tác bình xét hàng năm về tiêu chuẩn đoàn viên công đoàn. Đã phát huy các tổ chức nữ công mở các hội thi nhằm nâng cao nhận thức cho các đoàn viên công đoàn.

Mô hình thông tin giáo dục truyền thông Dân số kế hoạch hoá gia đình là một nội dung chủ yếu nhằm làm chuyển biến nhận thức đầy đủ cho các tầng lớp quần chúng nhân dân về chơng trình Dân số kế hoạch hoá gia đình, tiêu chí xây dựng làng văn hoá. Ngành văn hoá phối hợp với Uỷ ban dân số tổ chức cổ động, tuyên truyền đa đội lu động thông tin xuống cơ sở phục vụ video, biểu diễn văn nghệ nhân ngày kỷ niệm dân số thế giới - dân số Việt nam mang tính giáo dục cao.

Có thể nhận xét thêm một điều là chính sách dân số đợc thực hiện tại các xã trên địa bàn huyện Thạch Thành có phần khác biệt nhau. Xã Thạch sơn là nơi khảo sát dân tộc Kinh chiếm 60% có chơng trình truyền thông dân số mạnh mẽ, chơng

trình dân số đợc thực thi ở xã này có phần triệt để hơn so với xã Thạch tợng - một xã có 70% dân tộc thiểu số sinh sống.

Đối với xã Thạch sơn (dân tộc Kinh và dân tộc Tày), hoạt động tuyên truyền dân số đợc thực hiện phần lớn thông qua hoạt động của hội Phụ nữ. Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức Kế hoạch hoá gia đình đợc tiến hành khá nhiều đợt. Ngoài các đợt của huyện, xã tự tổ chức các đợt nhân ngày lễ lớn và của phụ nữ với hình thức không những chỉ phổ biến chung mà có khi còn dới hình thức hái hoa dân chủ. Ngời phụ nữ có điều kiện tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Tại đây, truyền thông qua chiến dịch lồng ghép vẫn đóng vai trò quan trọng trong hiểu biết của ngời phụ nữ trong xã đặc biệt là cho phụ nữ Tày. Hầu nh mọi phụ nữ đợc hỏi đều biết về các chơng trình họp phổ biến kiến thức về Kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc con cái, vệ sinh phòng bệnh. Ngoài các đợt tuyên truyền lồng ghép kiến thức của ban dân số xã phối hợp với huyện tổ chức, ban dân số xã còn phối hợp với hội phụ nữ xã tổ chức các cuộc truyền thông riêng của xã. Công tác giáo dục dân số cũng đã đợc lồng ghép vào một số môn học ở trờng phổ thông và lớp mẫu giáo.

Một đặc biệt của chơng trình thông tin giáo dục truyền thông thực hiện tại xã Thạch tợng là chơng trình truyền thông phần lớn chỉ dừng lại ở những đợt truyền thông theo kế hoạch đợc thực hiện tại xã và trong các bản ngời Khơme mà hầu nh không đến đợc với ngời Hmông nằm ở những bản cách xa trung tâm xã hàng chục cây số. Các bản Hmông nằm cách rất xa trung tâm xã là nơi chủ yếu diễn ra các hoạt động truyền thông. Các cộng tác viên dân số đóng vai trò chủ chốt trong việc vận động tuyên truyền hầu hết đều là ngời Hmông. Hiện tại vẫn cha có một chơng trình thông tin - giáo dục truyền thông đặc biệt nào dành cho dân tộc hiện đang có mức sinh rất cao này. Việc vận động ngời Hmông thực hiện Kế hoạch hoá gia đình vẫn chỉ ở mức độ "vận động chung chung" theo nh lời cán bộ chuyên trách dân số tại xã cho biết. Hơn nữa, hoạt động của đội truyền thông dân số huyện Thạch Thành bị hạn chế do địa bàn quá rộng, không thể có những tiếp xúc với địa bàn một cách thờng xuyên, các hoạt động thông tin - giáo dục truyền thông này thờng hạn chế bằng một vài đợt tuyên truyền trong năm theo chiến dịch. Vào những mùa ma, hoạt động của đội hầu nh bị ngừng trệ.

Có thể phụ nữ dân tộc Khơme có những điều kiện thuận lợi hơn cả cho việc tiếp thu thông tin, kiến thức về dân số và Kế hoạch hoá gia đình: ấn phẩm truyền thông nhiều hơn, các chiến dịch truyền thông dân số đợc thực hiện thờng xuyên hơn, tiếp xúc với thông tin đại chúng dễ dàng hơn so với các dân tộc Hmông. Ch-

ơng trình truyền thông đợc xây dựng phong phú hơn với nội dung lồng ghép, điều mà chơng trình truyền thông dân số xã Thạch tợng cha thực hiện đợc. Có thể thấy là khả năng chỉ đạo truyền thông của tỉnh đóng vai trò rất quan trọng trong việc phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức của ngời dân.

Thông tin - giáo dục truyền thông phụ thuộc chủ yếu vào nhóm truyền thông dân số. Do hạn chế của truyền thông đại chúng, đối với các xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số các nhóm truyền thông dân số (ban dân số xã và trạm y tế) cùng mạng lới cộng tác viên dân số các xã và huyện là kênh truyền tải thông tin dân số quan trọng nhất. Nội dung các thông điệp về Kế hoạch hoá gia đình tại huyện Thạch Thành chủ yếu vẫn tập trung vào tuyên truyền hạn chế số con, không sinh con thứ 3 mà cha chú trọng vào các vấn đề khác nh tuyên truyền kết hôn muộn, giãn khoảng cách sinh. Nội dung truyền thông lồng ghép phổ biến kiến thức khác cho ngời phụ nữ nh chăm sóc sức khoẻ, nuôi dỡng con cái mới chỉ đợc thực hiện tại một vài địa phơng, nội dung vẫn còn đơn điệu. Hình thức phổ biến các nội dung còn nghèo nàn, đơn điệu, cha thực sự thu hút đợc đối tợng. Đối tợng của truyền thông chủ yếu vẫn là phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ 15 - 49 mà cha trú trọng tới nhu cầu cụ thể của từng nhóm tuổi và các nhóm đối tợng khác. Việc vận động sử dụng các biện pháp tránh thai của chơng trình thờng chỉ đợc trú trọng vào biện pháp đặt vòng là biện pháp đợc coi là có hiệu quả chắc chắn. Việc tuyên truyền các biện pháp tránh thai trong xã không đợc thực hiện đồng đều, thí dụ thuốc uống tránh thai tại xã tuy có nhng dờng nh không đợc coi là biện pháp tránh thai chính nên không đợc trú trọng tuyên truyền nh biện pháp đặt vòng nên dẫn đến việc nhiều phụ nữ có kiến thức khá mờ nhạt về biện pháp tránh thai này.

Tuy nhiên những hoạt động tuyên truyền của các nhóm truyền thông dân số nhiều khi vẫn mang tính hình thức, các hoạt động thông tin - giáo dục truyền thông tại các xã vùng cao chủ yếu đợc thực hiện thông qua hình thức truyền đạt trực tiếp, đợc phổ biến qua các cuộc họp là chủ yếu (họp đội sản xuất, họp phụ nữ ) và các đợt truyền thông dân số nhân các ngày lễ lớn. Hơn nữa giới tính của các cộng tác viên dân số đóng một vài trò quan trọng. Xã Thạch sơn có mạng lới cộng tác viên dân số phần lớn là nữ thì xã Thạch tợng có cộng tác viên dân số phần lớn là nam giới. Lý do hoặc là không thể chọn đợc nữ vì trình độ văn hoá của họ quá thấp không thể đảm đơng công việc theo dõi các biến động dân số trong thôn, hoặc là phụ nữ không chịu nổi công việc vất vả, phải đi lại nhiều. Nhng cộng tác viên dân số là nam lại có những hạn chế và khó khăn trong việc vận động các đối tợng là nữ thực hiện Kế hoạch hoá gia đình nhất là phụ nữ 2 dân tộc Hmông và Thái với đặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tính hay e ngại và xấu hổ, cũng nh các cộng tác viên nữ gặp khó khăn khi vận động đối tợng là nam. Một vấn đề cũng nên đợc đặt ra ở đây là làm thế nào để có thể khai thác hết khẳ năng hoạt động của mạng lới cộng tác viên dân số này. Thực tế tại huyện Thạch Thành cho thấy mức độ bận rộn của các cộng tác viên dân số với công việc đợc giao dờng nh chỉ thể hiện vào một số thời điểm, thí dụ khi có chiến dịch truyền thông dân số còn lại các cộng tác viên dân số cũng nh những ngời dân bình thờng lo công việc làm của họ là chính. Thực ra với một khoản thù lao hàng tháng quá ít ỏi nh hiện nay thì công việc của cộng tác viên dân số đã là nhiều.

4.2Hạn chế của kênh truyền thông đại chúng.

Nếu nh ở khu vực vùng núi thấp ngời dân có nhiều khả năng tiếp cận tới truyền thông đại chúng một cách dễ dàng, ít nhất là Radio và vô tuyến truyền hình, hai phơng tiện truyền thông này đã trở thành những nguồn thông tin quan trọng trong việc nâng cao kiến thức và hiểu biết của ngời dân, trong đó có kiến thức về dân số và Kế hoạch hoá gia đình. Ngợc lại, với các nhóm dân tộc thiểu số đợc khảo sát, mức độ tiếp nhận các thông tin chuyển tải qua các phơng tiện truyền thông đại chúng còn rất hạn chế theo từng khu vực, từng dân tộc.

Bảng 24: Một số đặc điểm thông tin - giáo dục truyền thông của các xã trong huyện Thạch Thành.

Xã Thạch tợng Thạch sơn

Hmông Thái Tày

TGT

Dùng điện Điện nớc, ít nhà có điện nớc, ít khi có điệnnớc,ác quy

Mức độ họp Hiếm khi Thờng xuyên Thờng xuyên

P. nữ tham gia Không Có Có

Nghe đài ít khi, chỉ nghe đài

tiếng Hmông ít khi ít khi

Xem Tivi Không bắt đợc

sóng ít khi, hình nhoè Thờng xuyên

Xem Video 0 Hiếm khi Hiếm khi

Đọc sách báo 0 Hiếm khi có báo Hiếm khi xã cơ sổ bán sách báo

Sách truyện khác 0 0 0

Giao l u

Đi chợ ít khi Theo chợ phiên Theo chợ phiên

tiếng phổ thông

Nguồn: Phòng văn hoá huyện Thạch Thành

Cả hai xã đợc khảo sát đều cha có mạng lới điện quốc gia, điều này là một cản trở cho sự phát triển kinh tế, xã hội cũng nh hiệu quả của của truyền thông đại chúng trong việc chuyển tải những thông tin cũng nh kiến thức cho ngời dân nói chung và chơng trình dân số nói riêng thông qua hơng tiện nghe nhìn là radio và vô tuyến truyền hình. Radio là phơng tiện thông tin đại chúng phổ biến nhất trong cộng đồng ngời dân tộc. Vô tuyến truyền hình hiện nay đang đợc đông đảo ngời dân a thích lại cha thể coi là phơng tiện nghe nhìn có hiệu quả, do đó chất lợng bắt kém, và số lợng rất ít do ngời dân trong điều kiện thu nhập khó khăn cha thể mua sắm nổi.Tuy nhiên, trong các thôn bản của ngời Tày đã có một số hộ gia đình có tivi đen trắng, và các hộ đó thòng trở thành nơi tụ họp của các gia đinh flân cận vào các buổi tối.

Đối với phụ nữ dân tộc Thái và Hmông ở vùng cao, hiện nay vẫn còn thiếu các phơng thức truyền thông có thể mang lại nhiều hiệu quả nh tivi, video, đài. Đối với các bản ngời Hmông và ngời Thái tivi hầu nh không tiếp nhận đợc do địa bàn c trú quá cao nên không phủ sóng. Do thu nhập còn thấp nên nên chỉ có một số hộ trong bản ngời hmông có khả năng sắm đợc radio hoặc adio cát xét.

Một nguồn thông tin khác là các ấn phẩm văn hoà nh sách báo hầu nh… không có mặt trong các thôn bản. Tài liệu , tờ rơi chuyển tảithông tin trực tiếp về Kế hoạch hoá gia đình hầu nh không đủ cho các đối tợng của kế hoạch hoá gia đình . Ngoài ra, các cán bộ truyền thông cấp huyện và xã thờng khuyến nghị về sự nghèo nàn và không đổi mới của các tài liệu truyền thông đợc cấp phát từ trên, nh băng video, áp phích, tờ rơi…

5.Phân tích yếu tố trình độ giáo dục ảnh hởng đến mức sinh.

Nhân tố giáo dục không phải bất kỳ lúc nào cũng phát huy tác dụng đối với mức sinh. ở những giai đoạn phát triển dân số khác nhau thì mức độ tác động của

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua (Trang 45 - 53)