Nghiệp Hà Nội.
Hiện nay Thủ đô Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là 91.847, 2 ha, trong đó đất Nông nghiệp là 43.612, 43 ha chiếm 47, 14% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu tập trung ở 118 xã ngoại thành; đất canh tác có 39.065, 87 ha chiếm 89, 65% diện tích đất Nông nghiệp. Bình quân đất Nông nghiệp cho 1 nhân khẩu rất thấp, chỉ đạt gần 400m2 và đang có xu hớng giảm nhanh do quá trình phát triển công nghiệp và đô thị.
Bảng 1: So sánh diện tích đất Nông nghiệp năm 2000 so với năm 1995, 1990.
Loại Đất Diện Tích
năm 2000
Năm 2000 so với 1995 Năm 2000 so với 1990
Diện tích năm 1995 Tăng (+) Giảm (-) Diện tích năm 1990 Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích 43 612, 43 43 865, 25 -252, 82 44 412, 53 -800, 1 Đất trồng cây hàng năm 39 065, 87 40 087, 2 -1 021, 33 40 783, 50 -1 717, 63 Đất trồng cây lâu năm 764, 16 266, 45 +497, 71 287, 20 +476, 96
Nguồn: Số liệu của Sở Địa Chính nhà đất Hà Nội.
Thực hiện quy hoạch mở rộng Thủ đô, từ năm 1995 - 2020 Hà Nội dự kiến chuyển 6.310 ha đất Nông nghiệp sang xây dựng công nghiệp và phát triển đô thị, nhiều dự án đã đợc phê duyệt cắm mốc giới; nhiều dự án mới có dự kiến hoặc cha rỏ thời gian sử dụng đất gây nhiều khó khăn trở ngại trong công việc giao đất và cấp GCNQSDĐ theo Nghị định 64/CP nh tại xã Hội Xá (huyện Gia Lâm), xã Mễ Trì (huyện Từ Liêm)... Những hộ có đất trong dự án muốn giữ nguyên hiện trạng để đợc đền bù, còn những hộ có đất ngoài dự án đòi đợc giao lại đất theo bình quân kể cả khu đất có dự án để cũng đợc nhận tiền đền bù.
Biến động giảm đất Nông Nghiệp lớn hơn biến động tăng: Diện tích đất Nông nghiệp năm 2000 toàn Thành Phố là: 43.612, 43 ha
năm 1995 toàn Thành Phố là: 43. 865, 25 ha.
Diện tích đất Nông nghiệp năm 2000 so với năm 1995 giảm 252,82 ha. Cụ thể:
Biến động tăng của đất Nông nghiệp: Tổng số tăng 1155, 6304 ha
Do chuyển từ đất chuyên dùng sang: 135, 6484 Do chuyển từ đất ở sang 120, 6554
Do chuyển từ đất cha sử dụng sang 542, 3192 Do thay đổi địa giới hành chính 1, 5313 ha Do các nguyên nhân khác 214, 7261 ha
Biến động giảm của đất Nông nghiệp: Tổng giảm là 1408, 4504
Bao gồm:
Do chuyển sang đất lâm nghiệp 14, 1498 ha Do chuyển sang đất chuyên dùng 954, 4862 ha Do chuyển sang đất ở 245, 5190 ha
Do chuyển sang đất cha sử dụng 132, 0584 ha Do các nguyên nhân khác 128, 6405 ha
2. Tình hình quản lý đất Nông Nghiệp Hà Nội trong thời gian qua.
Do đất Nông nghiệp Hà Nội có giá trị sử dụng cao và thờng xuyên biến động nên gây nhiều khó khăn trở ngại cho việc xét các đối tợng đợc giao đất việc tổ chức giao đất Nông nghiệp ngoài thực địa, việc rút bù của hộ thừa cho hộ thiếu khi thực hiện phơng án giao đất, đặc biệt đối với các xã ven đô thị. Tình hình quản lý sử dụng đất rất phức tạp, trớc khi tổ chức công tác giao đất và cấp GCNQSDĐ theo Nghị định 64/CP, Thành Phố Hà Nội đã tổ chức giao khoán đất Nông nghiệp theo khoán 10 và chỉ thị 33 của UBND Thành Phố với nhiều mức độ khác nhau:
Có nơi giao theo lao động, có nơi giao theo nhân khẩu, về quỹ đất Nông nghiệp đã có nơi giao khoán cho hộ gia đình 80% (quỹ 1) với thời hạn từ 10- 15 năm và cha cấp GCNQSDĐ Nông nghiệp, HTX vẫn giữ lại 20% quỹ đất Nông nghiệp (quỹ 2) để cho thuê, đấu thầu.
Đa số các xã giữ nguyên đất kinh tế gia đình (đất 5-10%) không tính vào quỹ đất chung để giao. Sau khi giao đất theo khoán 10, nhiều hộ đã chuyển nh- ợng đất Nông nghiệp cho ngời khác, trong đó có cả những ngời không sản xuất Nông nghiệp, hoặc không có hộ khẩu ở địa phơng, có hộ đã tự làm nhà trên đất kinh tế gia đình (đất 5-10%)
Chính vì tình hình quản lý đa dạng và phức tạp nh trên đã gây nhiều trở ngại cho công tác giao đất Nông nghiệp và cấp GCNQSDĐ ổn định lâu dài cho hộ gia đình và cá nhân theo Nghị định 64/CP của Chính Phủ.
III. Nội dung giao đất và cấp GCNQSDĐ Nông nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hà Nội.
Để có căn cứ tính toàn phơng án giao đất cần tập trung điều tra các nội dung sau đây:
1. Xác định tổng quỹ đất nông nghiệp và quỹ đất nông nghiệp để giao ổn định cho hộ gia đình, cá nhân.
Tiến hành thống kê chính xác tổng diện tích đất tự nhiên của xã và kiểm kê 5 loại đất, tránh sự trùng hoặc sót, nhầm lẫn giữa các loại đất.
Các căn cứ để tính toán quỹ đất: a. Bản đồ đia chính
Các địa phơng sử dụng bản đồ địa chính do Sở Địa Chính thống nhất quản lý, không dùng các loại bản đồ khác trong việc thực hiện giao đất và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất.
b. Sổ địa chính
c. Các tài liệu khác về đất đai nh: Biểu thống kê đất đai hàng năm (Biểu 8), sổ khoán, sổ điền bạ, sổ bộ thuế, số liệu tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 1994.
2. Thống kê nhân khẩu đợc giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất nông nghiệp.
Việc xác định nhân khẩu để giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất là việc làm rất quan trọng có quan hệ đến chính sách chế độ, quyền lợi và đoàn kết nông thôn. Vì vậy cần phải thận trọng và căn cứ vào hồ sơ, tài liệu thống kê, điều tra của địa phơng, kết hợp với tự kê khai và phỏng vấn của từng hộ, từng ngời để xác định chuẩn xác số nhân khẩu đợc giao đất chính thức hoặc xem xét.
a. Đối tợng đợc giao đất nông nghiệp
- Nhân khẩu có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng kể cả những ngời đang làm nghĩa vụ quân sự.
- Những ngời đợc UBND xã, HTX nông nghiệp cử đi học Đại học, Trung học, học nghề (đào tạo ngắn hạn, dài hạn) phục vụ yêu cầu công tác của địa ph- ơng.
b. Đối tợng đợc xem xét để giao đất nông nghiệp Căn cứ khả năng quỹ đất nông nghiệp của địa phơng.
Căn cứ khả năng sản xuất và nhu cầu sử dụng đất của ngời xin giao đất. HĐND xã, UBND xã xem xét đề nghị UBND huyện ra quyết định giao đất nông nghiệp bằng hoặc thấp hơn định mức giao đất chung của địa phơng để sản xuất nông nghiệp.
- Những ngời c trú tại địa phơng, sống chính bằng nông nghiệp nhng cha có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng, đợc chính quyền địa phơng đang xét nhập khẩu xác nhận.
- Những ngời có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng trớc đây là xã viên HTX nông nghiệp, đã chuyển sang làm ở HTX thủ công nghiệp hoặc các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, nay không có việc làm trở lại địa phơng cần đất sản xuất nông nghiệp để sinh sống.
- Con CBCNV Nhà nớc và các lực lợng vũ trang sống tại địa phơng đến tuổi lao động cha có việc làm cần đất để sản xuất nông nghiệp.
- CBCNV Nhà nớc và các lực lợng vũ trang nghỉ mất sức lao động hoặc nghỉ việc do sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm biên chế, chỉ đợc hởng trợ cấp một lần hoặc chỉ đợc hởng trợ cấp một số năm về sống thờng trú tại địa phơng cần đất sản xuất nông nghiệp để sinh sống.
- Những ngời trớc đây là xã viên HTX nông nghiệp đi xây dựng vùng kinh tế mới, do hoàn cảnh khó khăn trở về sống tại địa phơng, cha có việc làm, cần có đất sản xuất nông nghiệp để sinh sống.
c. CBCNV Nhà nớc, bộ đội về hu hoặc nghỉ mất sức dài hạn đang hởng chế độ trợ cấp thờng xuyên, về sống tại địa phơng nếu có khả năng sản xuất, có nhu cầu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thì UBND xã căn cứ vào quỹ đất nông nghiệp không giao ổn định, kế hoạch sử dụng đất ở địa phơng và tuỳ theo đối tợng cụ thể có thể cho thuê đất có thời hạn để sản xuất nông nghiệp.
3. Công tác tổ chức.
a) Đối với các ngành của Thành phố
UBND Thành phố đã giao cho giám đốc Sở Địa Chính chỉ đạo, Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc giúp các huyện, các xã về tài liệu, biểu mẫu, tổ chức tập huấn, theo dõi tiến độ thực hiện giao đất nông nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, định kỳ báo cáo UBND Thành phố và lập tờ trình về quỹ đất nông nghiệp để lại do nhu cầu công ích của từng xã để UBND Thành phố duyệt.
b) ở các huyện :
UBND huyện là cấp chỉ đạo trực triếp, cụ thể có thẩm quyền ra quyết định thành lập Hội đồng giao đất và cấp giấy Chứng nhận của từng xã theo thông t 302 của Tổng cục QLRĐ (nay là Tổng cục Địa chính).
UBND huyện là cấp duyệt phơng án, ra quyết định giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho hội gia đình cá nhân theo Điều 21 Luật đất đai.
UBND các huyện thành lập ban chỉ đạo giao đất nông nghiệp của huyện (thành phần ban chỉ đạo theo Điều 1 phần III quy định ngày 2/6/1995 của UBND Thành phố)
- Ban chỉ đạo huyện giúp UBND huyện nghiên cứu đề xuất chính sách, các giải pháp xử lý những tồn tại trong công tác giao đất nông nghiệp và giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở các qui định của Nhà nớc và của Thành phố.
- UBND huyện chỉ đạo và duyệt phơng án giao đất nông nghiệp của từng xã cấp giấy Chứng nhận QSDĐ cho các đói tợng đợc giao đất. Trớc khi huyện duyệt phải có thoả thuận của giám đốc Sở Địa chính.
c) Đối với xã :
Thành lập Hội đồng giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận
quyền sử dụng đất xã.
Hội đồng giao đất và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất xã do UBND xã đề nghị, UBND huyện ra quyết định thành lập.
Thành phần cơ bản của Hội đồng gồm: - Chủ tịch UBND xã Chủ tịch Hội đồng
- Cán bộ Địa chính Uỷ viên th ký thờng trực Hội đồng - Chủ nhiệm HTX nông nghiệp - Phó chủ tịch Hội đồng. - Đại diện Đảng uỷ xã viên uỷ.
- Đại diện công an xã viên uỷ.
- Đại diện các ngành tài chính, kế hoạch, thống kê uỷ viên. - Đại diện Hội nông dân uỷ viên.
- Đại diện các thôn (trởng thôn) uỷ viên.
Tuỳ tình đặc điểm cụ thể ở mỗi địa phơng UBND huyện có thể hớng dẫn bổ sung một số thành viên khác.
Hội đồng giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử
dụng đất xã là tổ chức t vấn giúp Chủ tịch UBND xã những việc cụ thể sau:
- Thành lập các tổ chuyên môn giúp việc cho Hội đồng điều tra thống kê chính xác diện tích đất nông nghiệp (có biểu mẫu kèm theo). Tổ chức điều tra thống kê nhân khẩu nông nghiệp: khẩu thuộc đối tợng khác có nhu cầu đất để sản xuất nông nghiệp (có biểu mẫu kèm).
Tổ điều tra thống kê đất đai có từ 3-5 ngời do cán bộ Địa chính xã làm tổ trởng, có trách nhiệm giúp Hội đồng điều tra và thống kê chính xác các loại đất đai của xã để xây dựng phơng án giao đất nông nghiệp trình Hội đồng xét duyệt.
Tổ điều tra thống kê nhân khẩu có từ 3-5 ngời do đồng chí phụ trách công an làm tổ trởng, có trách nhiệm giúp Hội đồng điều tra xác định và thống kê chính xác các loại đối tợng trong từng thôn và toàn xã để xây dựng phơng án giao đất nông nghiệp.
Tổ chức học tập, tuyên truyền quán triệt các văn bản, quy định của Nhà nớc và của Thành phố sâu rộng trong cán bộ, Đảng viên và nhân dân.
- Phát đơn và hớng dẫn hộ gia đình, cá nhân kê khai đăng ký đất đai, nhân khẩu.
- Thu thập, tổng hợp đơn từ kê khai đối chiếu với bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và các tài liệu t liệu giữ ở xã để tính toán cân đối.
- Xây dựng phơng án giao đất nông nghiệp qua Hội đồng nhân dân xã, trình UBND huyện duyệt.
- Khi đợc Thành phố, huyện phê duyệt phải công khai và tổ chức giao đất ngoài thực địa, hớng dẫn nhân dân làm đơn xin cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (Đơn kèm theo).
- Tổ chức giao đất và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất đến tận tay ngời đợc cấp giấy, ghi vào sổ Địa chính theo dõi, thu lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoàn thành hồ sơ đa vào lu trữ.
- Tổng hợp báo cáo kết quả và các biện pháp, chính sách giải quyết vớng mắc tồn tại về Ban chỉ đạo thực hiện giao đất của huyện và Sở Địa chính.
IV. Các bớc triển khai thực hiện
Sau khi có Luật đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP về giao đất Nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất Nông nghiệp, UBND Thành Phố đã kịp thời chỉ đạo các ngành có liên quan thống nhất tham mu để tổ chức thực hiện. Căn cứ vào mức độ phức tạp, UBND Thành Phố đã tổ chức công tác giao đất và cấp GCNQSDĐ Nông nghiệp trên địa bàn qua 2 đợt:
Đợt 1 : Thực hiện trong 3 năm từ 1996- 1998 tại 41 xã nằm ngoài vùng
quy hoạch phát triển đô thị.
Đợt 2: Thực hiện từ năm 1999 đến nay tại 77 xã nằm trong vùng quy
4.1 Đối với các xã nằm ngoài vùng quy hoạch phát triển đô thị. thị.
Bảng 2: Các xã nằm ngoài vùng quy hoạch phát triển đô thị.
STT Huyện Các xã
1 Sóc Sơn14 xã
Trung Giã, Tân Hng, Hiền Ninh, Bắc Sơn, Minh Phú, Bắc Phú, Xuân Thu, Kim Lũ, Việt
Long, Xuân Giang, Tiên Dợc, Hồng Kỳ, Tân Dân, Nam Sơn.
2 Đông Anh5 xã Thụy Lâm, Dục Tú, Cổ Loa, Vân Hà, Liên Hà.
3
Gia Lâm 15 xã
Ninh Hiệp, Đình Uyên, Dơng Hà, Phù Đổng, Trung Màu, Phú Thị, Đặng Xá, Đa Tốn, Kim Sơn, Đông D, Lệ Chi, Dơng Quang, Kiêu Kỳ,
Văn Đức, Kim Lan.
4 Từ Liêm3 xã Thợng Cát, Tây Mỗ, Đại Mỗ.
5 Thanh Trì5 xã Hữu Hoà, Đại áng, Đông Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc.
Số liệu của Sở Địa Chính nhà đất Hà Nội.
4.1.1. Chuẩn bị tài liệu
Các tài liệu cần chuẩn bị cho công tác giao đất nông nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm:
- Bản đồ Địa chính (hoặc bản đồ gốc đo đạc địa chính) có tỷ lệ chất lợng phù hợp đáp ứng cho công tác giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Các tài liệu kèm theo bản đồ nh:
+ Tổng hợp diện tích và loại đất theo biểu số 1/ ĐKTK (ban hành kèm theo quyết định số 27/ QĐ-ĐC ngày 25/5/1995 của Tổng cục Địa chính về việc ban hành mẫu biểu thống kê diện tích đất đai) trớc là biểu 8.
+ Sổ dã ngoại có chữ ký xác nhận của chủ sử dụng đất. + Các biên bản kiểm tra đất đai khác (nếu có).
+ Sổ giao khoán, sổ điền bạ, sổ bộ thuế... của HTX nông nghiệp và các đôi cho các hộ gia đình, cá nhân.
+ Các tài liệu địa chính cũ nh sổ 5a, sổ 5b, sổ mục kê, biểu thuế sử dụng đất nông nghiệp...
- Tài liệu thống kê về dân số, sổ hộ khẩu, hộ tịch của Công an xã và của dân.
- Các tài liệu tham khảo khác nh:
+ Quy hoạch phân bổ sử dụng đất theo Chỉ thị 43/ CT-UB ngày