0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Mô hình dự báo mối quan hệ dân số và môi trờng

Một phần của tài liệu K4207 (Trang 41 -53 )

Các nhà khoa học trên thế giới đã phải bỏ ra rất nhiều công sức trong vòng hai thập kỷ qua để đa ra khung mô hình lý thuyết để giải thích mối quan hệ giữa dân số và môi trờng.

Dựa trên ý tởng của hệ thống các mô hình đó, áp dụng phơng pháp luận của kinh tế lợng để đo lờng ảnh hởng của sự gia tăng dân số với cấn đề bảo vệ môi trờng với giả thuyết đa ra nh sau:

+ Sự gia tăng dân số ảnh hởng đến sự gia tăng lợng rác thải sinh hoạt trong khu vực tỉnh Hà Nam. Dân số tăng thì lợng rác thải sinh hoạt cũng gia tăng.

+ Các yếu tố khác nh mức độ giàu có, công nghệ, trình độ dân trí……. đ- ợc giả thuyết nh có ảnh hởng tơng đối nhỏ đến sự gia tăng lợng rác thải sinh hoạt.

+ Mô hình chỉ giải thích ảnh hởng tơng đối của việc gia tăng dân số đến một yếu tố của môi trờng (Rác thải sinh hoạt).

+ Bỏ qua việc phân tích dân số theo trạng thái động và các cơ cấu tuổi và giới.

+ Mô hình đợc xây dựng cho giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2001, đây là thời kỳ có biến động lớn về dân số và các hoạt động kinh tế xã hội cũng diễn ra hết sức sôi động

+Khoảng tin cậy 95%.

Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng nh sau: I=β1+β2P+Ui

Ui: Đại diện cho tất cả các yếu tố có tác động lên nhng không có mặt trong mô hình (yếu tố ngẫu nhiên)

I: Chỉ tiêu ô nhiễm (Lợng rác thải sinh hoạt) P: Chỉ tiêu dân số

β1: Hệ số chặn β2: Hệ số góc

Số liệu thống kê của tỉnh từ năm 1990 đến năm 2001 nh sau

Bảng 9: Dân số trung bình phân theo giới tính thành thị và nông thôn

Tổng số phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 1990 717926 347455 369741 50200 661726 1991 727618 352354 375264 50800 676818 1992 730912 356970 373942 51608 679304 1993 746812 361754 385058 53033 693779 1994 749679 363276 386403 54952 694727 1995 752908 370671 381237 56646 696262 1996 763267 374819 381237 58434 704833 1997 770324 379508 390816 60904 709420 1998 776753 383872 392881 62604 724391 1999 788231 388209 399922 63840 724391 2000 800169 390961 409208 71766 728403 2001 819621 393172 415451 79206 740415

Nguồn: Niên giám thống kê-Chi cục thống kê tỉnh Hà Nam Bảng 10: Lợng rác thải sinh hoạt hàng năm

Năm Khối lợng rác thải sinh hoạt (Tấn/Năm) Sản lợng (tấn/ngày) 1990 64963 177.98 1991 66395 181.90 1992 67265 184.28 1993 68119 168.62 1994 68950 188.90 1995 69757 191.11 1996 70552 193.29 1997 71798 196.70 1998 73204 199.75 1999 73911 200.55 2000 74432 203.92 2001 75124 205.82

Ướclợng mô hình bằng phơng pháp OLS đợc kết quả nh sau: Ordinary least squares estimation Dependen variable is i

12 observation used for estimation 1990 to 2001 Regressor INPT P Coefficient -7479.9 0.10212 Standard error 4810.8 0.0063124 T-Ratio{Prob} -1.5548{.005] 16.1782[.000] R-squared R-Bar_squered Residual Sum of squares SD of Dependent Variable DW-statistic .96320 .95952 4332113 3271.3 1.4414 F-Statistic F(1,10) 261.7357[.000] S.E.of Regression 658.1879 Mean of Dependent Variable 70289.2 Maximum of Log-likelihood -93.8072

Dianostic Tests

Test Statistics LM Version F Version A: Serial correlation *CHI- SQ(1)=38135[.537] F(1.9)=.29540[.600] B: Functional form *CHI-SQ (1)=4.2756[.039] F(1,9)=4.9816[.053] C: Normality*CHI-SQ(2)= .39844[.819] Not applicable

D: Hetoroscedasticity* CHI-SQ (1) =2.2003[.138] F(1,10) =2.2453[.165]

Từ kết quả hồi quy ta tiến hành kiểm định sự phù hợp của mô hình

Ho: Mô hình không phù hợp H0: R2=0 H1: Mô hình phù hợp H1:R2# 0

Ho : β2= 0 H1 : β2# 0

P-Value của Fqs Tại dòng thông báo R2 = 0.005< α =0.05 Nên mô hình đa ra là hoàn toàn phù hợp.

Kiểm định sự ảnh hởng của dân số lên biến phụ thuộc là lợng rác thải sinh hoạt.

Ho : β2 > 0 ( Dân số tăng, thì lợng rác thải sinh hoạt cũng tăng ) H1 : β2 < 0 ( Dân số tăng, thì lợng rác thải sinh hoạt giảm)

P-Value của T-Ratio tại dòng thông báo của β2 trong bảng Mfit là

0.000< α =0.05 Nên nhận giả thuyết H0 Tức là khi dân số gia tăng lợng rác thải trong khu vực địa bàn tỉnh cũng tăng theo.

β2 = 0.10212 Nghĩa là khi dân số tăng lên một đơn vị thì mức độ ô nhiễm sẽ gia tăng một lợng là 0.10212 đơn vị.

Mô hình biểu thị mối quan hệ giữa dân số và môi trờng, ở đây chỉ là một yếu tố của môi trờng là lợng rác thải sinh hoạt hàng năm của tỉnh. Mô hình cha đề cập đến các yếu tố khác tác động đến môi trờng nh công nghệ sản xuất, trình độ dân trí, hay thu nhập của ngời dân. và mô hình mới chỉ dừng lại ở lợng rác thải sinh hoạt gia tăng. Trong khi đó gia tăng dân số còn ảnh hởng đến rất nhiều yếu tố của môi trờng nh diện tích đất canh tác, lợng nớc thải sinh hoạt, hay hàm lợng ô nhiễm BOD, COD trong nớc, lợng không khí thải ra môi trờng (lợng các bon). Tuy nhiên kết quả ớc lợng cũng cho thấy đợc phần nào mối quan hệ mật thiết giữa dân số và vấn đề môi trờng. Cụ thể dân số có thể giải thích đến 96,32% sự biến động của mức độ ô nhiễm (R2 = 0.96320 )

Từ đó ta có thể đa ra dự báo nh sau :

Khi dân số của tỉnh tăng lên tới 1000000 ngời, mức độ ô nhiễm sẽ giao động trong khoảng

91679.73 < E( I/P=P0=1000000) < 97600.465

Mức độ dân số ngày càng tăng thì sức ép đối với môi trờng của tỉnh cũng ngày càng tăng. Hiện nay tỉnh Hà Nam vẫn đang trên con đờng phát triển kinh tế, quy mô dân số đang ngày một tăng, những vấn đề môi trờng sẽ ngày càng trở nên bức xúc nhiều hơn. Mặc dù gia tăng dân số gia tăng dân số không phải là nguyên nhân duy nhất ảnh hởng tới mối quan hệ dân số- môi trờng, tuy vậy

việc hạn chế tốc độ tăng dân số có thể đem lại một số kết quả khả quan, nh nâng cao sức khoẻ ngời dân và giảm bớt sức ép về môi trờng, nhng nó không thể giải quyết triệt để những vấn đề về môi trờng. Do đó, chính sách dân số, chính sách phát triển kinh tế hợp lý là yếu tố hết sức quan trọng nhằm tiến tới sự hài hoà trong xu thế phát triển nhằm hớng tới sự phát triển bền vững.

Kết luận

Dân số tăng, kinh tế phát triển làm tăng mức sống, đồng thời làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trờng, mất đất đai, mất rừng, sa mạc hoá là hậu quả của sự tăng trởng dân số. Ô nhiễm môi trờng là hệ quả của sự tăng trởng dân số. Báo cáo UNICEF chỉ rõ “Sự tăng trởng dân số thế giới làm tăng thêm sự nghiêm trọng cho khả năng bảo vệ cuộc sống của hành tinh chúng ta. ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào sự phát triển dân số đều kéo theo yếu tố suy giảm môi trờng (Môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội) Đồng thời, ở đâu có đặc điểm về môi trờng tự nhiên thì có biêu hiện ấy trong điều kiện kinh tế xã hội. Đây là hai mặt của một quá trình thống nhất.

Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay đợc biều hiện ở các khía cạnh :

Sức ép lớn đến tài nguyên thiên nhiên và môi trờng trái đát do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lơng thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp.

Tạo ra các nguồn thải tập trung vợt quá khả năng tự phân huỷ của môi tr- ờng tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.

Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các quốc gia, giữa các khu vực, giữa thành thị và nông thôn tạo ra sự di dân ở mọi hình thức.

Sự gia tăng dân số ở các thành phố lớn làm cho môi trờng khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nớc sạch, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển của dân c. Ô nhiễm môi trờng không khí, nớc tăng lên. Tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.

Qua khảo sát thực địa về các yếu tố thành phần môi trờng của tỉnh Hà Nam, đã cho thấy rõ hơn sự biểu hiện của mối quan hệ này. Mức độ gia tăng

dân số hàng năm của tỉnh đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, gia tăng sức ép đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trờng của tỉnh. Môi trờng đô thị, môi trờng nông thôn đã có những biến đổi sâu sắc. Hoạt động sản xuất kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của số lợng dân số tăng lên ngày một sôi động. Các hoạt động này một mặt tạo ra của cải vật chất, cải thiện đời sống nhân dân ,tăng phúc lợi xã hội, và tăng nguồn thu cho các hoạt động cải thiện và bảo vệ môi trờng. Mặt khác, các hoạt động này cũng là nguyên nhân gây ra các vấn đề môi trờng nghiêm trọng, các mô hình sản xuất không bền vững, đã thải ra môi trờng những chất ô nhiễm độc hại làm ô nhiễm môi trờng không khí quanh các khu vực sản xuất, ô nhiễm các hệ thống sông hồ do các chất thải cha qua xử lý bị đổ thải trực tiếp xuống sông, làm xáo trộn môi trờng sinh thái của các loài động thực vật c trú, và gián tiếp ảnh hởng tới đời sống sức khoẻ của nhân dân sống quanh khu vực có các hệ thống sông chảy qua. Gia tăng dân số cũng đặt ra cho tỉnh những vấn đề cần giải quyết nhanh chóng, đó là vấn đề nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn, vấn đề y tế chăm sóc sức khoẻ ngời dân, tình trạng di dân ra các đô thị, tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, và nhất là vấn đề ổn định dân số, giữ cho dân số phát triển hài hoà trong giới hạn chịu đựng cuả tự nhiên nhằm hớng sự phát triển tới sự bền vững

Giải pháp và kiến nghị

Có rất nhiều vấn đề phải giải quyết để bảo vệ môi trờng sống trên trái đất, ngôi nhà chung của nhân loại đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, nh- ng có một vấn đề chung nhất cần phải giải quyết ở mọi nơi là vấn đề gia tăng dân số

Dân số phải phù hợp với điều kiện vật chất có thể có và giữ đợc môi tr- ờng bền vững đó là vấn đề kế hoạch hoá dân c, giữ tỷ lệ sinh thích hợp, để dân số không trở nên quá tải đối với mỗi vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia và toàn thế giới. Phải có quy hoạch vùng dân c cho phù hợp để khai thác thiên nhiên và giảm thiểu việc gây ô nhiễm môi trờng và chịu ảnh hởng của nguồn gây ô nhiễm. Không bố trí khu vực dân c quá tập trung gần các nguồn gây ô nhiễm hay vùng dễ bị thiên tai đe doạ. Phải có quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đồng thời với việc đảm bảo môi trờng bền vững. Quy hoạch phải thể hiện việc đảm bảo cuộc sống cho dân c, dân số, khai thác tài nguyên, sản xuất dịch vụ, an ninh quốc phòng...nhng phải giữ cho môi trờng không bị suy thoái, thậm chí cần nâng cao chất lợng môi trờng so với hiện nay vì nó đã bị suy thoái qua thời gian dài không đợc quan tâm bảo vệ. Phải đổi mới công nghệ trong sản xuất, dịch vụ, loại bỏ dần tình trạng sản xuất gây ô nhiễm môi trờng tiến tới nền sản xuất sạch, tạo sản phẩm sạch hạn chế các hoá chất kích thích, thuốc trừ sâu dịch hại, để bảo vệ sức khoẻ con ngời. Phải tăng cờng các biện pháp tuyên truyền giáo dục để mỗi ngời dân đều hiểu đợc kế hoạch dân số là bảo vệ lợi ích cho chính họ và cả cộng đồng vì có nh vậy thì vấn đề môi trờng bền vững mới trở thành hiện thực. Đầu t vào nghiên cứu và triển khai để làm giảm xói mòn đất và thoái hoá đất, áp dụng các biện pháp canh tác trên cơ sở vững bền.

Phân bổ thêm nguồn vốn cho công tác dân số- kế hoạch hoá gia đình, giáo dục tiểu học và trung học, nhất là với nữ giới

Cung cấp tài chính để bảo vệ thiên nhiên và tính đa dạng sinh học. Cần đảm bảo các yếu tố về dân số, môi trờng, xoá bỏ đói nghèo cần phải đợc lồng ghép trong các chính sách, kế hoạch và chơng trình phát triển bền vững.

Thi hành các chính sách nhằm giải quyết các mối quan hệ môi sinh do tăng dân số không thể tránh khỏi trong tơng lai và những biến động trong sự tập trung dân số.

Cần có biện pháp xử lý và làm sạch hệ thống sông hồ trong tỉnh, nhất là con sông Nhuệ, một con sông có vai trò quan trọng trong việc phục vụ sản xuất tới tiêu cho nông nghiệp hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề. Cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 2001 vừa qua nớc sông Nhuệ đã bị sự cố : nớc đen có mùi hôi thối khó chịu và cá tôm sống trên sông đã bị ô nhiễm do phải chịu tải của nguồn nớc thải đô thị và các nhà máy xí nghiệp nông nghiệp trong khu vực, ngoài ra còn bị ảnh hởng của từ hệ thống sông Tô Lịch của Hà Nội.

Với đặc thù là tỉnh thuần nông, nền kinh tế của tỉnh Hà Nam đang trên con đ- ờng phát triển với tốc độ khá nhanh, nên vấn đề quan tâm đến môi trờng cần đ- ợc quan tâm nhiều hơn nữa và cần đợc coi là nhiệm vụ quan trọng bên cạnh các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Cần đầu t nhiều hơn cho công tác bảo vệ môi trờng, công tác kế hoạch hoá gia đình, để xây dựng tỉnh thành mẫu hình chuẩn trong tơng lai về sự phát triển bền vững.

Lời nói đầu...1

Chơng I: Cơ sở lý luận...4

I. Khái niệm cơ bản về môi trờng và kinh tế môi trờng...4

1. Môi trờng...4

1.1.Khái niệm môi trờng...4

1.2.Thành phần môi trờng...5

1.3 Tính chất môi trờng...5

1.4. Một số khái niệm liên quan đến sự biến đổi môi trờng...6

2. Kinh tế môi trờng...6

3. Vai trò của môi trờng đối với con ngời...7

4.Tài nguyên...8

II. Những khái niệm cơ bản liên quan đến dân số...9

1.Khái niệm về dân số...9

2. Khái niệm liên quan...9

III. Lý thuyết nghiên cứu quan hệ dân số và môi trờng...10

1. Lý thuyết nghiên cứu quan hệ dân số và môi trờng...10

1.1.T tởng của Malthus...10

1.2. Luồng t tởng Malthus mới...11

1.4. Các học thuyết hiện đại...12

2. Mô hình quan hệ lý thuyết...13

2.1.Mô hình của Bongarts 1992...13

2.2.Mô hình của Clark 1992...14

2.3.Mô hình của Harrison1992...15

2.4. Mô hình IIASA (internationail institut of system analyis) 1992...16

3. Gia tăng dân số tác động đến các thành phần của môi trờng...16

3.1.Mối quan hệ giữa dân số và sản xuất nông nghiệp, đất đai...21

3.2 Mối quan hệ dân số, nớc sạch và vệ sinh môi trờng...22

3.3.Dân số với vấn đề ô nhiễm không khí và một số vấn đề ô nhiễm khác ...23

Chơng II Hiện trạng môi trờng Kinh tế-xã hội tỉnh Hà Nam...25

I.Đặc điểm tự nhiên xã hội...25

1. Điều kiện tự nhiên...25

2. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội...26

II.Hiện trạng môi trờng...28

1 Thực trạng môi trờng đô thị và khu công nghiệp...28

1.1.Hiện trạng môi trờng vệ sinh đô thị...28

1.2. Hiện trạng môi trờng nớc đô thị...29

1.3. Hiện trạng môi trờng nớc khu công nghiệp...30

1.4. Hiện trạng môi trờng không khí, bụi ở các khu công nghiệp...31

2. Hiện trạng môi trờng nông thôn và nông nghiệp...34

2.1. Sản xuất công nghiệp-thủ công nghiệp tác động đến môi trờng nông thôn...34

2.2 Sản xuất nông nghiệp ảnh hởng đến môi trờng nông thôn...35

2.3. Hiện trạng vệ sinh môi trờng nông thôn...35

2.4. Hiện trạng môi trờng đất...36

2.5. Hiện trạng nớc ngầm...36

2.6.Hiện trạng rừng...36

2.7. Đa dạng hoá sinh học...37

Chơng III: Mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề môi trờng...37

I.Nhận định về những diễn biến môi trờng trớc ảnh hởng của sự gia tăng dân số...37

III. Mô hình dự báo mối quan hệ dân số và môi trờng...41

Kết luận...47

Giải pháp và kiến nghị...49

Tài liệu tham khảo

1.PGS. TS. Vũ Hiên- TS. Vũ Đình Hoè Dân số và phát triển

Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Hà Nội 1999 2.PGS. TS. Nguyễn Đắc Hy

Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại Viện Sinh thái và Môi trờng- Hà Nội 2003 3. Kinh tế chất thải đô thị ở Việt Nam

Viện nghiên cứu chiến lợc và chính sách khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu K4207 (Trang 41 -53 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×