Đa dạng hoá sinh học

Một phần của tài liệu k4207 (Trang 37 - 41)

III. Lý thuyết nghiên cứu quan hệ dân số và môi trờng

2.7.Đa dạng hoá sinh học

2. Hiện trạng môi trờng nông thôn và nông nghiệp

2.7.Đa dạng hoá sinh học

Do cây cối bị chặt phá qua nhiều năm, nên kéo theo các loài động vật bị giảm, qua trình phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, đã làm nhiều loài động vật di c đi nơi khác.Tài nguyên động vật có giá trị kinh tế thấp, ít có động vật quý hiếm. Xét về đa dạng động vật rất thấp, mật độ thấp và tha thớt.

Chơng III: Mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề môi trờng

I.Nhận định về những diễn biến môi trờng trớc ảnh hởng của sự gia tăng dân số

Dân số tài nguyên môi trờng có mối quan hệ tơng hỗ với nhau. Sự gia tăng dân số làm tăng thêm sự căng thẳng về tài nguyên thiên nhiên, môi trờng. Trong những năm qua, sự gia tăng dân số đã làm suy giảm diên tích bình quân đất nông nghiệp và đất ở của ngời dân trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Biểu đồ dới đây sẽ minh hoạ rõ hơn điều đó.

Bảng 6: Mối quan hệ dân số và diện tích đất canh tác bình quân

Nguồn: Niên giám thống kê- Cục thống kê Hà Nam

Dân số của tỉnh mỗi năm tăng khoảng 8600 ngời tơng đơng với dân số của một xã. Mật độ dân số trung bình của Hà Nam vào thời điểm 1/4/2002 là 958 ng- ời/km2, gấp từ 20-25 lần so với mật độ dân số chuẩn của quốc tế, gấp khoảng 3 lần mật độ dân số trung bình toàn quốc. Tiềm năng gia tăng dân số vẫn còn rất lớn vì cơ cấu dân số trẻ. Trẻ em từ 0-14 tuổi chiếm 32%, từ 15-19 tuổi chiếm 56% và từ 60 tuổi trở nên chiếm 12% tổng số dân. Với tổng diện tích đất đai khoảng 84952 ha, sự gia tăng dân số sẽ làm cho diện tích đất bình quân đầu ng- ời giảm xuống. Năm 1990 diện tích đất nông , nghiệp và đất ở là 7,73m2, thì đến năm 2001 là 6,29m2. Diện tích đất nông nghiệp giảm, trong khi nhu cầu về đất đai, về lơng thực thực phẩm vẫn tăng, làm cho chất lợng đất đai ngày một suy giảm, đẩy nhanh quá trình thoái hoá đất. Điều này ảnh hởng lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Dân số tăng là một nguy cơ gây hàng loạt hậu quả, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống, là nguồn gốc của nghèo đói, lạc hậu và nhiều vấn đề xã hội khác. Gia tăng dân số sẽ gia tăng sức ép về nớc sạch. Nớc thải cũng tăng lên theo với tốc độ gia tăng dân số. Hiện nay nớc thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh, của ngời dân thải trực tiếp ra sông Nhuệ, sông Đáy, sông Châu Giang làm ô nhiễm nghiêm trọng hệ thống các sông này.

Bảng7:mối quan hệ dân số và lợng gia tăng nớc thải sinh hoạt

Nguồn: Niên giám thống kê - chi cục thống kê tỉnh Hà Nam

Gia tăng dân số sẽ sản sinh nhiều chất thải hơn, chủ yếu là chất thải rắn, nớc thải và phân. Chất thải rắn chúng ta thờng gọi là rác thải, hiện tợng này khá phổ biến ở các vùng nông thôn Việt Nam, và khu vực các làng, xã, đặc biệt là khu vực làng nghề truyền thống cuả tỉnh Hà Nam cũng không nằm ngoài những điều đó. Nớc thải không có hệ thống thoát nớc hợp lý gây nên tình trạng ô nhiễm gần nh cả làng. Qua điều tra thí điểm tại huyện Kim Bảng, tình trạng cới tảo hôn ở đây vẫn còn rất nhiều, tỷ suất sinh cao, nhiều gia đình sinh con thứ 3, thứ 4. Về Môi trờng: Môi trờng nớc và đất của huyện bị ô nhiễm nặng. Nguồn nớc của các ao tù, đợc các hộ gia đình thầu khoán nuôi cá, họ bón phân cho cá,

nên nớc đã bẩn lại càng thêm bẩn. Nguồn nớc ngoài ruộng càng bị ô nhiễm nặng do tập quán bón phân cha ủ, do bón thuốc trừ sâu, do dùng nớc của sông Nhuệ đã bị ô nhiễm nặng nề do chất thải từ Hà Nội đổ về.

Bảng 8: Biểu đồ mối quan hệ dân số và lợng rác thải sinh hoạt

Nguồn: Niên giám thống kê - chi cục thống kê tỉnh Hà Nam

Tóm lại: Với tốc độ gia tăng dân số nh hiện nay, cùng với các hoạt động kinh tế đang diễn ra hết sức sôi động, quá trình đô thị hoá nhanh chóng đang đặt ra cho tỉnh Hà Nam những vấn để môi trờng đáng quan tâm. Dân số tăng nhanh, quá trình đô thị hoá ồ ạt dẫn đến môi trờng lao động thay đổi, số lao động d thừa tăng lên. Điều này đồng nghĩa với sự gia tăng nghèo đói mà ngời nghèo vừa là nạn nhân, vừa là tác nhân của sự phá hoại môi trờng. Dân số tăng lên, nhu cầu lơng thực tăng theo và hiện nay môi trờng đất ở tỉnh Hà Nam đá bị ô nhiễm và xấu đi nhiều do khai thác qúa mức và tình trạng bón phân hoá học không đúng kỹ thuật, ngời dân sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, bệnh mà khả

năng phân huỷ chậm. Bên cạnh đó một vấn đề cũng hêt sức nan giải đó là tình trạng gia tăng lợng rác thải. Riêng đối với thị xã Phủ Lý, hàng ngày thải khoảng 50-70 tấn rác thải, nhng chỉ thu gom đợc khoảng 50 %, phần còn lại tồn đọng trong các khu dân c làm ô nhiễm nghiêm trọng thị xã, tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nớc mặt do việc thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt cha đáp ứng nhu cầu so với sự gia tăng dân số đô thị.

Việc chất lợng môi trờng ngày một suy giảm có thể có rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên nguồn gốc sâu xa của mọi vấn đề là do con ngời và các hoạt động sản xuất , sinh hoạt của con ngời.

Để có thể hình dung rõ hơn mối quan hệ này, em xin đa ra mô hình dự báo nh sau.

Một phần của tài liệu k4207 (Trang 37 - 41)