Phân tích mối quan hệ giữa tiền lơng và năng suất lao động

Một phần của tài liệu te083 (Trang 55 - 56)

II- Các hớng phân tích tình hình sử dụng lao động tiền l-

7.Phân tích mối quan hệ giữa tiền lơng và năng suất lao động

giờ thì nó vẫn còn cha đảm bảo.

 Hệ số phụ cấp lơng ngày giảm từ 1,057 xuống còn 1,032 đã làm cho tiền lơng bình quân tháng giảm 2,09% hay giảm 16,47 (ngđ/ng), đây là nhân tố chủ yếu làm giảm tiền lơng bình quân tháng của ngời lao động. Tuy nhiên nó cho ta thấy tiền lơng mà xí nghiệp trả cho ngời lao động trong năm phù hợp với khối lợng thời gian mà họ làm việc, tiền lơng trả cho số giờ không làm việc thấp hơn năm 2000.

 Số ngày làm việc bình quân một công nhân trong tháng tăng từ 24,83 ngày năm 2000 lên 25,17 ngày năm 2001 làm cho tiền lơng bình quân tháng 1CN tăng 1,37% hay tăng 8,95 (ngđ/ng).

 Hệ số phụ cấp lơng tháng giảm từ 1,065 xuống 1,058 làm cho tiền lơng bình quân tháng giảm 0,66% hay giảm 4,64 (ngđ/ng).

Nh vậy ta có thể thấy rằng tiền lơng bình quân tháng phụ thuộc rất lớn vào độ dài ngày làm việc của ngời lao động, thời gian làm việc và chất lợng lao động có ảnh hởng rất lớn tới tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc.

7. Phân tích mối quan hệ giữa tiền lơng và năng suất lao động. động.

Giữa tiền lơng và năng suất lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau, tiền lơng phản ánh cái mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào khối lợng hao phí lao động mà họ bỏ ra. Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói chung việc giải quyết mối quan hệ và đa ra đợc tỷ lệ thích hợp giữa tốc độ tăng tiền lơng và tốc độ tăng lao động là một trong những vấn đề đáng đợc quan tâm. Tốc độ tăng tiền lơng nói lên mức độ cải thiện đời sống ngời lao động, còn tốc độ tăng năng suất thể hiện kết quả làm việc của ngời lao động. Ngoài ra nghiên cứu mối quan hệ giữa tiền lơng và năng suất lao động còn góp phần vào việc nghiên cứu giữa tích luỹ và tiêu dùng.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001

- NSLĐ bình quân (W) Ngđ 74911,07 91336,93

- Tiền lơng bình quân một CN (X) Ngđ 7896 8115,4

Chỉ số năng suất lao động năm 2001 so với năm 2000 là:

IW = W1 = 91336,93 = 1,2193 hay 121,93%

W0 74911,07

Ta thấy năng suất lao động năm 2001 tăng so với năm 2000 là 21,93%.

Chỉ số tiền lơng bình quân 1 công nhân năm 2001 so với năm 2000 là:

IX = X1 = 8115,4 = 1,0278 hay 102,78%

X0 7896

Tiền lơng bình quân của 1 công nhân năm 2001 tăng 2,78% so với năm 2000, nh vậy tốc độ tăng tiền lơng chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động.

Mối quan hệ giữa tiền lơng và năng suất lao động đợc thể hiện qua việc tính chỉ tiêu sau:

I = IX = 1,0278 = 0,8429 hay 84,29%

IW 1,2193

Kết quả tính toán cho ta thấy tốc độ tăng tiền lơng bình quân bằng 84,29% tốc độ tăng năng suất lao động. Nh vậy mặc dù tiền lơng bình quân của ngời lao động đã đợc nâng lên, tuy nhiên nó vẫn cha phù hợp với năng suất lao động đợc tăng lên.

Một phần của tài liệu te083 (Trang 55 - 56)