trng.
Các số liệu ở báo cáo tài chính cha lột tả đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn ding các hệ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính. Mỗi một doanh nghiệp khác nhau có các hệ số tài chính khác nhau. Do đó, các hệ số tài chính đợc coi là những biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Tình hình tài chính đợc đánh giá là lành mạnh trớc hết phải đợc thể hiện ở khả năng chi trả. Vì vậy chúng ta bắt đầu từ việc đi phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
a) Các hệ số về khả năng thanh toán
Đây là những chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh nhà đầu t, ngời cho vay, nhà cung cấp vì thông qua các hệ số về khả năng thanh toán họ sẽ biết đ… ợc doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tơí hạn hay không.
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nó cho biết doanh nghiệp cứ đi vay 1 đồng thì có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo. Mặt khác nếu hệ số này nhỏ hơn 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp vì tổng tài sản không đủ để trả nợ. Tuy nhiên kết quả hệ số này cần đợc so sánh với mức trung bình của ngành để đa ra kết luận phù hợp.
* Hệ số khả năng thanh toán tạm thời:
hệ số khả năng thanh toán tạm thời thể hiện mức độ dảm bảo của tài sản lu động với nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời =
Nếu chỉ tiêu này bằng 2, xét về mặt lý thuyết là hợp lý nhất và doanh nghiệp vừa duy trì đợc khả năng trả nợ vừa duy trì đợc khả năng kinh doanh. Nếu hệ số này lớn hơn 2 quá nhiều sẽ làm cho khả năng kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu qủa vì doanh nghiệp để quá nhiều TSLĐ để trả nợ nên không tận dụng đợc số tài sản này vào phát triển sản xuấtài chính kinh doanh. Mặt khác nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 2 quá nhiều cũng không tốt vì nếu lấy mục tiêu trả nợ trớc thì doanh nghiệp còn rất ít TSLĐ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, còn nếu doanh nghiệp lấy việc đầu t cho quá trình sản xuất cần thiết hơn thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong quá trình thanh toán. Do vậy để đảm bảo cho quá trình kinh doanh và khả năng trả nợ thì doanh nghiệp nên điều chỉnh chỉ tiêu này cho phù hợp.
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật t hàng hoá và đợc xác định theo công thức sau:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nhìn chung nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện
TSLĐ và ĐTNH Tổng nợ ngắn hạn
Tiền ( Tiền mặt và TGNH)
pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Nhng nếu hệ số này quá cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kém đi vì có quá nhiều tài sản tơng đơng tiền dành cho trả nợ mà đáng ra phải đa vào sản xuất kinh doanh để có hiệu quả cao hơn. Trong nền kinh tế thị trờng, việc duy trì một lợng tiền mặt vừa phải là điều cần thiết, tuy nhiên mức độ hợp lý còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, và kỳ hạn thanh toán của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.
* Khả năng thanh toán lãi vay
Phản ánh mối quan hệ giữa nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận với số lãi vay phải trả trong kỳ. Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định đợc đa vào chi hoạt động kinh doanh.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
Chỉ tiêu dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Hay nói cách khác hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay tới mức độ nào.
b) Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t.
Các doanh nghiệp luôn cố gắng thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo một kết cấu tối u, nhng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t. Vì vậy nghiên cứu nhóm chỉ tiêu này cho thấy tính bất thờng của hoạt động doanh nghiệp hoặc những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đơng đầu là cơ sở giúp các nhà hoạch định chiến lợc tài chính có kế hoạch cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
*Hệ số nợ và tỷ suất tự tài trợ
Hệ số nợ =
Tỷ suất tự tài trợ = = 1 – Hệ số nợ
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
Lãi vay phải trả
Nợ phải trả Tổng nguồn vốn
Nguồn vốn CSH Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ phản ánh trong 1 đồng vốn doanh nghiệp hiện đang sử dụng có mấy đồng vốn vay lãi. Còn tỷ suất tự tài trợ đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Nghiên cứu hai chỉ tiêu này cho thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao nhng khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp lại có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn trong khi chỉ đầu t một lợng vốn nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó nh một chính sách để gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên việc điều chỉnh hệ số nợ ở mức nào phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất lãi vay.
*Tỷ suất đầu t
Tỷ suất đầu t =
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp và trình độ trang bị máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này ở mức nào là phù hợp còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể.
*Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ:
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =
Chỉ tiêu này cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để trang bị TSCĐ là bao nhiêu. Nếu tỷ suât này lớn hơn 1 chứng tỏ vốn chủ sở hữu đầu t vào TSCĐ lớn.
Tuy nhiên cũng cần phải thấy rõ rằng TSCĐ chu chuyển chậm, nếu đầu t quá nhiều vốn chủ sở hữu vào việc mua sắm TSCĐ sẽ bất lợi, ảnh hởng đến lợi nhuận tạo ra trong kỳ. Còn nếu tỷ suất này quá nhỏ thì khả năng tài chính của doanh nghiệp cha
TSCĐ và ĐTDH Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu Giá trị TSCĐ
thực sự mạnh vì một bộ phận TSCĐ phải tài trợ băng vốn vay (đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn). Tuy nhiên điều này cũng tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và chiến lợc kinh doanh của từng doanh nghiệp vì hiện nay xuất hiện hình thức cho thuê tài sản tài chính và các doanh nghiệp có thể sử dụng nó nh một công cụ huy động vốn rất hiệu quả.
c) Chỉ số về năng lực hoạt động của TSLĐ - VLĐ
Trong sản xuất kinh doanh do đặc điểm TSLĐ là tham gia thờng xuyên và xuyên suốt các giai đoạn của quá trình sản xuất, nên việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của TSLĐ ( VLĐ) là rất cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp lấy nhiệm vụ kinh doanh thơng mại là chính thì điều đó lại càng quan trọng, và tỷ trọng VLĐ thờng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Để đánh giá năng lực hoạt động của VLĐ, ta cần xem xét các chỉ số sau:
Vòng quay các khoản phải thu =
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ càng nhanh và doanh nghiệp sẽ tăng đợc vốn trong hoạt động kinh doanh.
Số vòng quay của VLĐ =
Số vòng quay của VLĐ cho biết sức sản xuất của VLĐ vì nó cho biết cứ 1 đồng VLĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra mấy đồng doanh thu thuần, đồng thời nó cũng nói lên số ngày của một vòng quay VLĐ là nhiều hay ít.
Số ngày của một vòng quay VLĐ =
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu
Doanh thu thuần
VLĐ bình quân
360 ngày Số vòng quay VLĐ
Nếu nh số vòng quay VLĐ càng lớn thì thời gian của một vòng quay lại rút ngắn, đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ doanh nghiệp biết tận dụng VLĐ. Ngợc lại, số vòng quay VLĐ càng thấp thì số ngày của một vòng quay VLĐ lại dài ra làm giảm hiệu suất VLĐ.
Sức sinh lời của VLĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VLĐ đợc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại mấy đồng lợi nhuận thuần. Mức sinh lời VLĐ càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao va ngợc lại.
Khi phân tích các chỉ số trên và so sánh với một số kỳ hạch toán sẽ cho ta nhiều góc nhìn về VLĐ, nhng nó đều nói lên trình độ ngời quản lý trong việc sử dụng các TSLĐ vào kinh doanh. Bên cạnh đó việc phân tích chỉ tiêu “Kỳ thu tiền trung bình” sẽ cho biết vốn của doanh nghiệp có bị chiếm dụng hay không, trong thời gian bao lâu và giúp nhà quản lý có phơng hớng giải quyết trong kỳ kinh doanh tới.
d) Chỉ số về năng lực hoạt động của TSCĐ.
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ càng có vai trò quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Để đánh giá đợc hiệu quả của TSCĐ ta cần nghiên cứu chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc mấy đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Chỉ số này càng cao càng tốt nhng để đánh giá khách quan trung thực thì phải so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành.
Ngoài việc phân tích các chỉ tiêu trên, có thể xem xét, nghiên cứu thêm vòng quay tonà bộ vốn vì nó phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một ky quay đợc bao
Lợi nhuận thuần VLĐ bình quân
Tổng doanh thu (doanh thu thuần) Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
nhiêu vòng và giúp chúng ta đánh giá đợc khả năng sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp.
Vòng quay toàn bộ vốn =
Nói chung vòng quay toàn bộ vốn càng lớn thì hiệu quả càng cao.
e) Các chỉ số về khả năng sinh lời vốn kinh doanh:
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng khẳng định đợc vị thế của mình trong nền kinh tế. Nhng nếu chỉ quan tâm đến sự cao hay thấp của lợi nhuận trong kỳ mà đa ra đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hay xấu thì có thể chúng ta rất dễ mắc sai lầm. Bởi lẽ số lợi nhuận này không tơng xứng với lợng chi phí bỏ ra và khối lợng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng. Để khắc phục đợc điều này nhà phân tích cần đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với một số chỉ tiêu khác nh tổng số vốn và doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh và doanh thu đạt đợc trong kỳ.
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh sẽ mang lại mấy đồng lợi nhuận. Nếu nh chỉ tiêu này càng thấp đi so với kỳ trớc va so với các doanh nghiệp cùng ngành thì đây là dấu hiệu không tốt. Ngợc lại, nếu chỉ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao va hiệu quả kinh doanh cang cao.
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Hệ số này phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất mang lại mấy đồng lợi nhuận. Hệ số này càng cao càng tốt chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn rất có hiệu quả.
Vốn sản xuất bình quân
Lợi nhuận thuần Vốn kinh doanh bình quân
Lợi nhuận thuần Vốn chủ sở hữu bình quân
Hệ số doanh lợi doanh thu =
Phản ánh trong một đồng doanh thu thuần có mấy đồng lợi nhuận thuần. Để có đánh giá chính xác cần phải đặt nó trong ngành nghề cụ thể và so sánh nó với năm tr- ớc và các doanh nghiệp cùng ngành.
Ngoài các chỉ số trên đây, đối với các công ty cổ phần, các nhà phân tích cần chú ý tới việc tính toán và phân tích các chỉ số liên quan đến các chủ sở hữu nh tỷ lệ hoàn vốn cổ phần, thu nhập cổ phần, tỷ lệ trả cổ tức…
Trên đây là cơ sở lý luận về báo cáo tài chính và phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp, dựa trên các báo cáo tài chính và tình hình thực tế tại Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dơng ta sẽ đi sâu phân tích thực trạng của Công ty để thấy rõ mặt tích cực và hạn chế, từ đó đa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tài chính nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung.
Ch
ơng II:
Thực trạng báo cáo tài chính và tình hình tài chính của công ty tnhh xuyên thái bình dơng
2.1. Khái quát chung về công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dơng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Từ khi có luật đầu t và luật công ty ra đời, nền kinh tế quốc dân đã có sự chuyển mình rõ rệt, chỉ số GDP tăng trởng hàng năm ở mức đáng mừng. Đảng và nhà nớc ta đã dần hoàn thiện các văn bản luật và các văn bản dới luật để cụ thể hoácác biện pháp quản lý và định hớng phát triển cho các công ty trong và ngoài quốc doanh.
Từ lâu trên thế giới đã tồn tại các công ty vận tải không có phơng tiện vận tải, các công ty này chỉ đóng vai trò trung gian. Nhiệm cụ cầu nối này rất cần thiết cho cả hai phía chủ hàng và phơng tiện.
Mặt khác do nhu cầu vận tải ngày một cao, do đó đòi hỏi phải có nhiều ngời làm dịch vụ vận tải để kịp thời đáp ứng yêu cầu của chủ hàng và chủ phơng tiện công ty làm dịch vụ vận tải khác.
Chính vì sự cấp bách nh vậy, ngày 09 tháng 9 năm 1995 Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dơng ra đời. Theo quyết định số 2055/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội.
Công ty có trụ sở chính tại số 57 phố Hàng chuối, thành phố Hà nội.
Công ty có giấy phép đăng ký kinh doanh số 051943 do Sở kế hoạch đầu t thành phố Hà nội cấp ngày 4/9/1995.
Công ty đợc thành lập dới hình thức Công ty TNHH. Công ty TNHH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Công ty có đầy đủ các điều kiện để trở thành