ty CP cung ứng dịch vụ Hàng kHông.
3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cung
chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng Không.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng kết hợp với công tác kế toán thực tế ở Công ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng
Không em thấy: Nhìn chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty là có rất nhiều u điểm tuy nhiên vẫn có một số mặt tồn tại. Vì vậy, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành điện tại Công ty nh sau:
ý kiến 1: Xác định lại đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất chung.
Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty, của xởng dệt và tính chất đặc diểm của những khoản chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế tại công ty: Bộ phận sản xuất của công ty gồm có: xởng dệt, xởng chế biến lâm sản, xởng chế biến thực phẩm...Trong đó, hoạt động sản xuất của xởng dệt đợc tổ chức ra thành hai khâu riêng biệt (khâu dệt và khâu may hoàn thiện). Hơn nữa, các khoản chi phí sản xuất chung của từng bộ phận, từng khâu, thực tế chỉ phát sinh trong từng phạm vi bộ phận, khâu; có một vài khoản phát sinh chung cho cả hai khâu nhng lại có thể phân bổ một cách nhanh chóng ngay từ đầu (tiền điện). Vì thế, để thuận tiện cho công tác theo dõi chi phí và tính giá thành sau này em thiết nghĩ kế toán nên mở thêm các tiểu khoản cấp 3 và cấp 4.
ý kiến 2: Kế toán chi phí sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng theo yêu cầu sản xuất và không thể tiêu thụ trên thị trờng đợc. Sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất bao gồm: sản phẩm hỏng nằm trong định mức và sản phẩm hỏng nằm ngoài định mức.
+ Sản phẩm hỏng nằm trong định mức mà xí nghiệp có thể dự toán đợc bao gồm: giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc và chi phí tái chế, sửa chữa sản phẩm hỏng có thể đợc trừ đi giá trị phế liệu thu hồi. Toàn bộ thiệt hại này đợc tính vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Việc sửa chữa, tái chế sản phẩm hỏng có thể làm giá thành sản phẩm cao hơn do chi phí cao. Vì thế cách hữu hiệu làm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là trong quá trình sản xuất nên giám sát chặt chẽ hơn nữa, hạn chế những sản phẩm loại C trở xuống, đồng thời tăng dần những sản phẩm loại A và B.
• Khi phát sinh sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc kế toán hạch toán : Nợ TK 811,152 (nếu thu hồi phế liệu).
Có TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
• Nếu sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc thì cuối kỳ sẽ tập hợp lại và đợc tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện ở kỳ tiếp theo. Kế toán đinh khoản :
Nợ TK 154 - Chi phi sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 111, TK112, TK334, TK152.
ý kiến 3: Kế toán dự phòng giảm giá vật t , hàng hóa tồn kho.
Kế toán nên trích lập dự phòng giảm giá vật t, hàng hóa tồn kho nhằm giúp cho công ty có nguồn vốn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh của công ty, đảm bảo cho công ty phản ánh giá trị vật t, hàng hóa không cao hơn giá cả trên thị trờng( hay giá trị thuần có thể thực hiện đợc) tại thời điểm lập báo cáo.
Nguyên tắc xác định: theo điều 19, chuẩn mực 02- hàng tồn kho quy định: cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Số dự phòng cần trích lập cho năm N+ 1 = Số lợng HTK ngày 31/12/ N x ( Số lợng HTK ngày 31/12/N - Đơn giá Gốc HTK )
Việc lập dự phòng giảm giá vật t, hàng hóa đợc tính riêng cho từng mặt hàng đợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chính năm, chỉ lập dự phòng cho vật t, hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
ý kiến 4: Về thẻ tính giá thành.
Trong công tác tính giá thành sản phẩm dệt thì trên các thẻ tính giá thành sản phẩm khăn tẩy và khăn hoàn thiện các loại kế toán nên lập thêm cột “Giá trị của khâu trớc chuyển sang”, để ngời sử dụng có thể thuận tiện trong việc theo dõi trực tiếp trên bảng tính giá thành do kế toán cung cấp.
Ví dụ: Ta có bảng giá trị từng khoản mục của khăn bông C mộc và khăn bông C tẩy, tồn kho đến ngày 01/ 12/ 2007 (Phụ lục 3.1).
Tình hình nhập xuất tồn (về số lợng) trong tháng của khăn bông C mộc và khăn bông C tẩy trong tháng 12/ 07 nh sau:
Ta có thẻ tính giá thành mới nh sau: (Phụ lục 3.2, Phụ lục 3.3, Phụ lục 3.4).
ý kiến 5: Về công tác kế toán quản trị.
TạiCông ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng Không, chi phí sản xuất đợc phân loại theo công dụng kinh tế. Theo em, đồng thời với việc phân loại chi phí theo công dụng kinh tế thì Công ty nên tiến hành phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng hoạt động, tức là phân loại chi phí thành chi phí khả biến (biến phí) và chi phí bất biến (định phí). Việc phân loại chi phí nh vậy là một trong các cách phân loại đợc chú trọng hơn cả trong kế toán quản trị. Phân loại chi phí thành biến phí và định phí sẽ giúp cho nhà quản trị của Công ty thiết kế và tạo dựng đợc mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí – khối lợng – lợi nhuận, xác định đợc điểm hoà vốn, xác định đúng đắn phơng hớng nâng cao hiệu quả của chi phí.
Với cách phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lợng hoạt động thì chi phí sản xuất của Công ty sẽ phân chia thành:
+ Chi phí bất biến (định phí): bao gồm: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sản xuất chung khác (chi phí ăn ca). Việc phân chia các chi phí này làm định phí chỉ mang tính chất tơng đối: các chi phí này đợc trích trớc một cách đều đặn qua các tháng trong năm, chúng không thay đổi theo sản lợng ra nên có thể coi là các khoản định phí.
+ Chi phí khả biến (biến phí): bao gồm: chi phí nhiên liệu, chi phí vật liệu phụ, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí sản xuất chung khác (trừ chi phí ăn ca).
Tên vật t Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng K. bông C mộc K. bông C tẩy 3.135 4.080 66.005 70.915 69.140 62.130 - 12.865
Có thể thấy đợc tỷ trọng của chi phí khả biến và chi phí bất biến. xem xét kết quả hoạt động kinh doanh để thấy đợc sự thay đổi về tỷ trọng của từng loại chi phí, nhất là các chi phí khả biến để từ đó đề ra đợc phơng án sản xuất kinh doanh tối u nhất (có chi phí thấp nhất mà thu đợc kết quả cao nhất).
ý kiến 6: Về kế toán các khoản dự phòng trích tr ớc sửa chữa tài sản.
Để công tác sản xuất đợc diễn ra liên tục và chi phí sản xuất không bị đẩy lên cao, em xin kiến nghị với công ty nên lập ra một khoản dự phòng trích trớc sửa chữa tài sản vào đầu mỗi kỳ. Tuỳ theo khối lợng công việc sửa chữa là lớn hay nhỏ mà phân bổ theo tháng, quý hay năm:
Nếu sửa chữa lớn phát sinh đột ngột, doanh nghiệp không tính trớc chi phí do đó phải tính vào chi phí trả trớc (TK1421, 242) sau đó mới phân bổ đầu dần vào chi phí của bộ phận coa tài sản sửa chữa lớn.
- Nghiệp vụ 1: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh: Nợ TK 2413
Nợ TK 1331
Có TK 111, 152, 334...
- Ngiệp vụ 2: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn hoàn thành: Nợ TK 1421, 242
Có TK 2413.
- Nghiệp vụ 3: Phân bổ dần vào chi phí sản xuất Nợ TK 627
Có TK 1421, 242
Nếu doanh nghiệp có dự tính về sửa chữa lớn, hàng tháng doanh nghiệp sẽ trích trớc chi phí cho đến khi sửa chữa lớn.
Khi trích trớc chi phí sử dụng TK 335: CHi phí phải trả- Phản ánh các khoản chi thực tế cha phát sinh nhng dự tính số phát sinh lớn nên doanh nghiệp phải tiến hành trích trớc mỗi kỳ.
Trong trờng hợp doanh nghiệp có dự tính sửa chữa lớn, doanh nghiệp sẽ trích trớc chi phí hàng tháng tính vào chi phí của bộ phận có tài sản cần sửa chữa cho tới tháng phát sinh cần sửa chữa lớn. Khi công việc sửa chữa hoàn thành doanh nghiệp sẽ lấy từ số đã trích trớc để thanh toấn chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh. Sau đó xử lý chênh lệch giữa số trích trứoc và số thực tế phát sinh.
- Nghiệp vụ 1: Hàng tháng trích trớc chi phí. Nợ TK 627, 641, 642.
Có TK 335
Nghiệp vụ này đợc ghi hàng tháng cho tới khi phát sinh sửa chữa lớn. - Nghiệp vụ 2: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh:
Nợ TK 2413 Nợ TK 1331
Có TK 111, 152, 334.
- Nghiệp vụ 3: Kết chuyển chi phí thực tế phát sinh vào TK chi phí phải trả. Nợ TK 335
Có TK 2413.
- Nghiệp vụ 4: (Nếu có): Xử lý chênh lệch. Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335
+ Nếu số trích trứoc lớn hơn thực tế phát sinh: Ghi giảm số trích thừa. Nợ TK 335
Mục lục
Trang
Danh mục các từ viết tắt Danh mục tài khoản
Lời mở đầu
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cung ứng dịch vụ Hàng không....16 2.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất khăn...20
Số d đầu kỳ: 0...63 STT...65 Khoản mục...65 Số tiền...65 Tổng số...65 Khâu dệt...65 Khâu may...65 Chi phí vật liệu...65 Chi phí khấu hao...65
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho khâu Dệt...67
PHụ LụC
Phụ lục 2.6: Trích: sổ nhật ký chung
(Ngày 31 tháng 12 năm 2007 trang xx)
Diễn giải Tài khoản Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
31/12 PKT
CT11 Chi phí dv mua ngoài (tiền điện) 6277331 7.577.085 7.577.085 31/12 PX21/
DET Xuất CCDC 62731531 2.648.283 2.648.283
31/12 PKT
CT21 Chi phí tẩy khăn công ty TNHH Toàn Thắng. 331101154007 154008 154009 11.432.732 4.878.470 12.275.948 ….. 30.164.262 31/12 PKT
CT22 Chi phí NVL trực tiếp sản xuất khăn. 621020154001 154002 154003 154004 154013 154014 68.162.273 31.632.891 98.249.515 11.270.491 3.770.192 1.637.737 ….. 217.991.857 31/12 PKT
CT33 Phải trả lơng công nhân viên. 3341622001 622002 622003 622004 622013 622014 6271 8.070.092 10.737.273 37.739.828 2.868.065 5.749.219 5.714.113 14.463.973 ….. 201.197.328 31/12 PKT CT34 Phân bổ BHXH 3383622001 622002 622003 622004 622013 622014 6271 481.647 640.832 2.252.422 171.174 582.276 578.720 1.269.000 8.013.900 31/12 PKT CT35 Bảo hiểm y tế 3384622001 622002 622003 622004 622013 622014 6271 64.220 85.444 300.323 22.823 77.637 77.163 169.200 1.068.521 31/12 PKT CT36
Kinh phí công đoàn. 3382 622001 622002 622003 622004 622013 161.403 214.745 754.797 57.360 114.985 2.223.946
Danh mục các từ viết tắt
- BHXH: Bảo hiểm xã hội - BHYT: Bảo hiểm y tế - CP : Chi phí
- CPSX: Chi phí sản xuất
- CPSXC: Chi phí sản xuất chung
- CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp
- CCDC: Công cụ dụng cụ - CPVLM: Chi phí vật liệu may - CNSX: Công nhân sản xuất - GTSP: Giá thành sản phẩm - DVMN: Dịch vụ mua ngoài - HTK: Hàng tồn kho
- KPCĐ: Kinh phí công đoàn - KKTX: Kê khai thờng xuyên - KKĐK: Kiểm kê định kỳ - NVL: Nguyên vật liệu - NTP: Nửa thành phẩm - NVQL: Nhân viên quản lý
- NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp - KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định - TLNP: Tiền lơng nghỉ phép
- SP: Sản phẩm
- SPLD : Sản phẩm làm dở ...