Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh thu hút vốn ODA của WB

Một phần của tài liệu ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TỪ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM (Trang 45 - 49)

II. Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh thu hút ODA và tăng tốc độgiải ngân nguồn vốn ODA từ WB của Việt Nam

1. Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh thu hút vốn ODA của WB

Trong thời gian tới đểđẩy mạnh thu hút ODA nĩi chung và ODA của WB nĩi riêng cần cĩ các giải pháp chủ yếu sau đây:

- Tăng cường các quan hệ đa phương song phương cũng như: quan hệ với các tổ chức phi chính phủ để thu hút ODA từ các nguồn này. Trước xu hướng

đang giảm dần nguồn ODA trên thế giới dành cho nước đang phát triển, việc Việt Nam đa dạng hố các mối quan hệ với các nguồn cung cấp ODA khác nhau là rất cần thiết, vừa để tranh thủđược sự hỗ trợ của các nguồn này, đồng thời cĩ thể tránh được sự quá phụ thuộc vào một nguồn nhất định, khi cĩ biến động của nguồn này thì cĩ thể vẫn tranh thủđược ODA từ các nguồn khác, them vào đĩ là cĩ thể giảm bớt được phần nào sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước nhận nguồn ODA.

- Tiếp tục các chương trình cải cách kinh tế để tạo thêm lịng tin cho các nhà tài trợ. Cĩ thể nĩi chương trình cải cách kinh tế của Việt Nam thời gian qua

đã đạt được những kết quảđáng ghi nhận đã duy trì được mức tăng trưởng 8-9% trong nhiều năm, ổn định kinh tế vĩ mơ, thu nhập đầu người tăng hơn 5% một năm(38), đời sống nhân dân được cải thiện. Những kết quả này đã tạo lịng tin đối với UB và các nhà tài trợ khác. Và Việt Nam đã nhận được những hỗ trợ quý báu từ các nhà tài trợ qua các hội nghị tài trợ tổ chức liên tục từ 1993 đến 1998 với mức cam kết ODa ngày càng tăng. Chính vì vậy mà trong thời gian tới Việt Nam cần cĩ những cố gắng hơn nữa trong chương trình cải cách của mình.

- Tiếp tục cải cách mơi trường pháp lý cĩ hệ thống các văn bản quy định cụ

thể, rõ ràng về quản lý và sử dụng ODA. Mơi trường pháp lý khơng chỉ là yếu tố

quan trọng đối với lĩnh vực đầu tư ODA hay FDI mà cịn với nhiều lĩnh vực khác như xuất nhập khẩu, chuyển giao cơng nghệ... Đây cũng là yếu tố cản trở

các nhà tài trợ. Nếu khơng cĩ các quy định rõ ràng về quản lý, sử dụng ODA thì bản thân các nhà tài trợ cũng khơng thể yên tâm vì khơng biết nước nhận viện trợ sẽ quản lý và sử dụng nguồn tài trợ này như thế nào, mà vấn đề các nhà tài

trợ quan tâm là hiệu quả sử dụng. Thêm vào đĩ cần phải tiếp tục giảm bớt các thủ tục hành chính gây phiền hà và tình trạng quan liêu ở các cấp liên quan đến ngành quản lý, sử dụng ODA.

- Cĩ thể tiến tới cĩ luật của Việt Nam về ODA. ở Việt Nam mới chỉ cĩ luật

đầu tư trực tiếp nước ngồi mà chưa cĩ một bộ luật chính thức về tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA. Xung quanh vấn đề ODA cĩ nhiều vấn đề như các quy định về trình tự, thủ tục rút vốn ODA, tiếp đĩ là bao gồm vận động, đàm phán, phê duyệt, phê chuẩn điều ước quốc tế, phân tích thẩm quyền thẩm định dự án, quản lý nhà nước ODA, trách nhiệm các cấp cĩ liên quan, vấn đề thuê chuyên gia, vấn đề thuế, đối với các dự án sử dụng vốn ODA... Như vậy các vấn

đề liên quan đến ODA cũng khá phức tạp mà hiện nay Việt Nam chỉ ban hành các văn bản riêng lẻđối với từng vấn đề do vậy nhiều khi cịn cĩ sự chồng chéo, gây khĩ khăn cho cơ quan quản lý sử dụng ODA cũng như các chủ dự án. Nếu cĩ một bộ luật tập hợp lại những vấn đề liên quan đến ODA thì sẽ giúp cho việc tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn này cĩ hiệu quả hơn từ đĩ giúp tăng khả

năng thu hút ODA.

- Tăng tốc độ giải ngân ODa. Cĩ thể nĩi đây là giải pháp hữu hiệu, cốt lõi

để tăng khả nưng thu hút nguồn ODA. Thực hiện giải ngân ODA nhanh hay chậm là tuỳ thuộc vào cố gắng của cả hai bên, là các nhà tài trợ cũng như nước nhận viện trợ. Tuy nhiên chủ yếu vẫn là nước nhận viện trợ, bởi các nước này cĩ

đáp ứng được nhanh nhất, đúng nhất với yêu cầu của nhà tài trợ để rút được nguồn vốn về sử dụng hay khơng. Tốc độ giải ngân chính là thước đo quan trọng nhất của hiệu quả sử dụng vốn của nước nhận đối với các nhà tài trợ. Nếu tốc độ

giải ngân chậm, cĩ nghĩa là bên phía rút vốn chưa cĩ đủ khả năng khai thác nguồn vốn, nếu các nhà tài trợ tiếp tục tăng cường hỗ trợ thì sẽ khơng hoặc mất nhiều thời gian mới cĩ kết quả. Trong khi đĩ cĩ nhiều nước khác cĩ thể là đối thủ cạnh tranh trong thu hút ODA vì họ thực hiện giải ngân nhanh, cĩ hiệu quả. Vì vậy biện pháp tốt nhất là cĩ nhưng nỗ lực cần thiết để tăng tốc độ giải ngân (38) Việt Nam - chiến lược hỗ trợ quốc gia - Nhĩm NHTG trang 2

lên. Từ đĩ tạo lịng tin cho các nhà tài trợ và là cơ sở để tăng khả năng thu hút ODA.

- Tổ chức thường xuyên các hội nghị tài trợ. Hội nghị tài trợ là nơi tập trung hầu hết các nhà tài trợ cĩ nguồn hỗ trợ ODA đối với Việt Nam bên cạnh

đĩ cịn cĩ các thành viên hội nghị khác như là các khách mời mà qua đây họ cĩ thể khơng hoặc cĩ, hoặc sẽ cĩ các quyết định tài trợ cho Việt Nam. Tại hội nghị

tài trợ Việt Nam sẽ cĩ những báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, những kết quảđạt được, những nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Việt Nam cũng thơng báo cho chiến lược, chương trình phát triển kinh tế. Những lĩnh vực ưu tiên đểđầu tư phát triển. Qua đây các nhà tài trợ cĩ thểđánh giá. Kết quả hỗ trợ của mình để từđĩ sẽ ra các quyết định tiếp thu mà cụ thể là mức vốn cam kết sẽ dành cho Việt Nam trong thời gian tiếp theo mà cụ thể là mức vốn cam kết sẽ dành cho Việt Nam trong thời gian tiếp theo. Hội nghị cũng cĩ thể thu hút các nhà tài trợ mới hỗ trợ ODA cho Việt Nam. Như vậy việc tổ

chức các hội nghị tài trợ cĩ thể làm tăng thêm khả năng thu hút ODA của Việt Nam đồng thời hướng họ hỗ trợ vào những lĩnh vực mà Việt Nam chú trọng. Tuy nhiên việc tổ chức các hội nghị tài trợ sẽ tốn kém các chi phí liên quan, song chúng ta cĩ thể kêu gọi các nhà tài trợ hỗ trợđĩng vai trị là người tổ chức. Trong các hội nghị tài trợ cho Việt Nam từ năm 1993 đến 1998 thì hầu hết WB

đĩng vai trị là người tổ chức.

Những giải pháp chủ yếu để tăng cường thu hút ODA của WB cũng khơng nằm ngồi các giải pháp trên và cịn cĩ thêm một số giải pháp cụ thể sau:

- Việt Nam cần nắm bắt và hiểu rõ những thay đổi trong chiến lược hỗ trợ

của WB. Tuỳ từng giai đoạn khác nhau mà tình hình kinh doanh - xã hội Việt Nam cũng cĩ những thay đổi, nhiều vấn đều mới nảy sinh phải tập trung nguồn lực trong nước và ngồi nước để giải quyết. Theo đĩ mà WB cũng cĩ những thay đổi trong chiến lược hỗ trợ cho Việt Nam đểđáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Cĩ nắm bắt và hiểu rõ những thay đổi một cách kịp thời khơng làm ảnh hưởng xấu đến khả năng thu hút ODA, ngược

lại cĩ thể tận dụng cơ hội này để chủ động kêu gọi việc tăng cường hỗ trợ ODA cho mình.

- Tăng cường quan hệ với WB, khơng chỉ coi WB đơn thuần là nguồn hỗ

trợ tài chính vào Việt Nam mà WB cịn là nguồn kiến thức và tư vấn chính sách. Từ trước đến nay Việt Nam thường coi WB là nguồn hỗ trợ về tài chính, bên cạnh đĩ, WB cũng cĩ những đĩng gĩp, tư vấn chính sách cho Việt Nam tuy nhiên chức năng này của WB chưa được chính thức cơng nhân ở một số Bộ, ngành như là Bộ Y tế, Bộ giáo dục, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ

giao thơng vận tài và Bộ tài chính. Như vậy WB là một tổ chức cĩ vai trị lớn trong phát triển nền kinh tế thế giới, với đội ngũ các chuyên gia kinh tế, các nhà lập kế hoạch, chính sách cĩ uy tín, cĩ trình độ cao... sẽ là nguồn tư vấn rất tốt cho Việt Nam đối với phát triển kinh tế Việt Nam, trong đĩ là những tư vấn giúp cho việc quản lý và sử dụng ODA của Việt Nam tốt hơn, từ đĩ cũng tạo khả

năng tăng cường thu hút ODA từ WB.

- Nhanh chĩng cĩ những chủ động, nỗ lực cần thiết để cùng với WB tháo gỡ, giải quyết khĩ khăn do cịn cĩ sự khác nhau về quan điểm, về tốc độ cải cách của Việt Nam. Trong khi ngân hàng thế giới muốn Việt Nam đẩy nhan tốc

độ cải cách, nhất là cải cách trong các lĩnh vực cốt yếu cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau của cải cách khu vực tài chính và cải cách các doanh nghiệp nhà nước. Cịn về phía Chính phủ Việt Nam lại lo ngại phải cái giả phải trả về mặt xã hội nếu như cải cách diễn ra nhanh chĩng. Chương trình cải cách cơ cấu cũng được WB quan tâm và ủng hộ và sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam qua các khoản giải ngân nhanh đã thực hiện cũng như sẽ thực hiện của WB cho Việt Nam nêu khơng cĩ vướng mắc, khĩ khăn gì cản trở. Mặt khác khoản ODA cam kết cho chương trình SAC cũng lớn. Chương trình SACI cam kết là 150 triệu USD (đã giải ngân xong) là một trong 6 dự án cĩ vốn cam kết lớn nhất của WB cho Việt Nam, SACII là 250 triệu USD - dự án cĩ cam kết lớn nhất giai đoạn 1999-2002. Như

vậy nếu Việt Nam khơng nhanh chĩng giải quyết những khĩ khăn thì cĩ thể sẽ

khơng xét đến kết quả, tuy nhiên Việt Nam cĩ thể đề nghị WB tăng cường những trợ giúp kỹ thuật cho các cơ quan mà chính phủ đẻe cĩ biện pháp giải quyết hạn chế những hậu quả do thực hiện cỉa cách gây ra ví dụ như giảm sút tình trạng đĩi nghèo, tăng cường phân bổ nguồn lực cho xố đĩi giảm nghèo.

Một phần của tài liệu ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TỪ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)