Về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

II. Một số giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồ

2. Về cơ chế chính sách

2.1 Tiếp tc m rng quyn kinh doanh cho các doanh nghipFDI trong lĩnh vc XNK

Trong những năm qua, với những quy định khá thơng thống của Nghị định 10//1998/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp FDI. Chẳng hạn trong lĩnh vực Xuất khẩu, các doanh nghiệp khơng cần phải phê duyệt kế hoạch xuất khẩu như trước đây, mà trực tiếp ký hợp đồng với thương nhân nước ngồi để thực hiện các giao dịch mua bán. Trong lĩnh vực gia cơng, các doanh nghiệp khơng phải làm thủ tục phê duyệt hợp đồng tại Bộ Thương mại mà trực tiếp làm thủ tục XNK hàng gia cơng tại Hải quan. Mới đây theo Quy định của Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày /12/2000, các doanh nghiệp FDI cịn được thuê mua thiết bị để tạo tài sản cốđịnh, thuê thiết bịđể phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, được nhập khẩu hàng bán tiếp thị theo một tỷ lệ thích hợp, được quan hệ giao dịch thơng thống hơn với các khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất...Tuy nhiên, theo chúng tơi

53

các doanh nghiệp FDI vẫn cịn bị hạn chế quyền năng so với các doanh nghiệp trong nước. Ví dụ, các doanh nghiệp FDI chỉ được xuất khẩu những mặt hàng khơng do mình sản xuất theo một danh mục hạn chế; khơng được nhận làm đại lý bán hàng cho thương nhân nước ngồi tại Việt nam cũng như

bán hàng Việt nam tại nước ngồi; khơng được nhận các dịch vụ uỷ thác nhập khẩu...Những hạn chế trên chưa tạo ra một khả năng cạnh tranh bình

đẳng giữa các doanh nghiệp, chưa phát huy được những năng lực của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh XNK và trong một chừng mực nào

đĩ, chưa đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu của khối các doanh nghiệp FDI.

Những vấn đề trên cần phải được xem xét nghiêm túc để cĩ những quy

định cụ thể, khuyến khích các doanh nghiệp FDI trong hoạt động XNK, gĩp phần tạo ra khả cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI nĩi riêng và tạo ra mơi trường thu hút đầu tư nước ngồi nĩi chung

2.2 V cơng tác cp giy phép đầu tư

Hiện nay, việc cấp giấy phép đầu tưđã cĩ nhiều cải cách đáng kể. Cụ

thể việc cấp giấy phép được phân cấp cho các tỉnh, thành phố, các Ban quản lý khu cơng nghiệp chế xuất theo tính chất và quy mơ của dự án. Tuy nhiên, quy trình thẩm định, thời gian thẩm định cấp phép về cơ bản khơng cĩ gì thay đổi, khơng những thế vì mục đích cục bộ nào đĩ mà một số cơ quan

được phân cấp cấp giấy phép đã cấp những giấy phép đầu tư khơng căn cứ

vào quy hoạch, cơ cấu, thậm chí cịn vi phạm về thẩm quyền cấp giấy phép, chưa gắn việc cấp giấy phép với quy hoạch ngành, lãnh thổ, chưa khuyến khích đầu tư vào các ngành chế biến xuất khẩu, cơng nghệ cao, cơng nghiệp cơ khí, điện tử, năng lượng... Bởi vậy theo chúng tơi, để khắc phục tình trạng trên, việc cấp giấy phép phải do một cơ quan của Chính phủ thực hiện. Cơ

54

được tập trung thống nhất theo các quy định của pháp luật, theo các danh mục đầu tư đã được cơng bố. Về quy trình cấp giấy phép, đặc biệt các giấy phép xuất khẩu từ 80% trở lên phải được thực hiện một cách đơn gian nhanh chĩng. Trên cơ sở danh mục kêu gọi đầu tư và các thơng tin về doanh nghiệp (theo mẫu in sẵn), các nhà đầu tư chỉ việc điền hồ sơ, và việc cấp giấy phép được thực hiện sau 2 hoặc 3 ngày.

Về việc Nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI, cĩ lẽ nên quy định chi tiết ở bảng phụ lục kèm theo giấy phép đầu tư về danh mục máy mĩc thiết bị

nhập khẩu miễn thuế để tạo tài sản cố định, danh mục vật tư nguyên liệu

được miễn thuế để phục vụ sản xuất theo quy định của luật về lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư. Cịn việc nhập khẩu máy mĩc thiết bị, vật tư nguyên liệu khơng được miễn thuế để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được làm thủ tục tại cơ quan Hải quan mà khơng cần phải phê duyệt kế hoạch nhập khẩu như hiện nay.

2.3 Tiếp tc thc hin l trình gim chi phí đầu tư

Quyết định 53/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là bước đi đầu tiên thực hiện lộ trình tiến tới tạo dựng một mặt bằng thống nhất giá hàng hố, dịch vụ đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi theo tinh thần Nghị quyết Trung ương lần thứ IV. Trong năm 2001 cần tiếp tục điều chỉnh một bướcgiá, phí các hàng hố dịch vụ (trên cơ

sở quy định tại Quyết định 53/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) để

trong 2, 3 năm tới về cơ bản áp dụng một mặt bằng thống nhất giá, phí cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi

2.4 Sa đổi mt s chính sách để to thun li hơn cho vic thu hút

đầu tư nước ngồi

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)