Sự cần thiết phải cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồ

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 50 - 51)

Mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi bao gồm tổng các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội... Cĩ liên quan đến lợi ích của các nhà đầu tư

nước ngồi, lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người tiêu dùng.

Thơng thường, để xem xét một mơi trường đầu tư cĩ thuận lợi hay khơng, người ta dựa trên các gĩc độ : sựổn định về chính trị - xã hội, quan hệ đối ngoại, sự ổn định về kinh tế và mơi trường pháp lý. Một mơi trường

đầu tư được coi là thuận lợi khơng chỉ cần cĩ các yếu tố cấu thành mà giữa các yếu tố đĩ phải cĩ quan hệ hữu cơ với nhau, cùng vận động trong một chỉnh thể thống nhất và đồng bộ, theo một hướng xác định.Trong tình hình hiện nay, tồn tại một sự chênh lệch lớn giữa cung và cầu vốn đầu tư. Do vậy nước nào cĩ mơi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn sẽ dành được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngồi.

51

Để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc nêu trên và phù hợp với xu hướng chung của các nước trên thế giới và khu vực đều cố gắng cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng thơng thống hơn, mềm dẻo hơn. Theo UNCTAC, trong năm 1997, 89% trong 151 điểm thay đổi thể lệ về FDI ở 76 nước là theo hướng tạo điều kiện hơn cho đầu tư nước ngồi. Xét về gĩc độ

khu vực cĩ thể thấy, các nước trong khu vực cĩ cách tiếp cận nguồn FDI gần giống nhau, chủ yếu vào khai thác tài nguyên và phát triển các ngành sử

dụng nhiều lao động. Tuy nhiên hiệu quả thu được của từng nước lại khơng giống nhau. Hiện nay trong khi hai nước Thái Lan và Hàn Quốc đã thốt khỏi suy thối, tình hình nguồn vốn FDI đã khởi sắc, thì ở Indonesia vẫn tiếp tục suy giảm. Như vậy, khả năng thu hút FDI phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và mơi trường đầu tư của mỗi nước.

Việc Việt Nam trở thành viên c0hính thức của ASEAN (25-7-1995); tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA (1-1-1996); tham gia ASEM (3- 1996); gia nhập APEC - Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dương - (11-1998); đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế

giới (WTO); ký kết hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã đánh dấu những bước nhảy vọt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và tạo ra mơi trường đầu tư, kinh doanh khá thuận lợi cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế cũng đặt ra cho Việt Nam những khĩ khăn và thách thức to lớn trong nhiều lĩnh vực, địi hỏi phải cĩ những cải biến sấu sắc, đồng bộ về hệ

thống chính sách pháp luật về thương mại đầu tư cũng như sự cố gắng của các doanh nghiệp FDI.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)